Giáo án Tin học 3 - Tuần 8 đến Tuần 35 - Năm học 2021-2022

doc 24 trang Minh Khuê 04/01/2025 410
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 3 - Tuần 8 đến Tuần 35 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_3_tuan_8_den_tuan_35_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung tài liệu: Giáo án Tin học 3 - Tuần 8 đến Tuần 35 - Năm học 2021-2022

  1. TUẦN 8 Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2021 CHỦ ĐỀ 1. KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Bài 1+2: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM-BẮT ĐẦU LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU: - Gọi đúng tên các bộ phận của máy tính. - Biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính. - Nhận biết được một số loại máy tính thường gặp. - Biết máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: Cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát “ Lớp - Cả lớp. chúng mình” - GV nhận xét. - Lắng nghe. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động nhóm đôi: Hoạt động 1: Các bộ phận của máy tính. - Đọc sgk. Hoạt động 2: Một số loại máy tính thường gặp. - Thảo luận. - GV tổ chức trò chơi: “ Tôi là cái gì” - Thực hiện. - Gọi 4 HS lên bảng GV đưa tranh hình ảnh về - Trả lời. 4 bộ phận của chiếc máy tính để bàn. Tôi là bộ phận nào của chiếc máy vi tính và tôi có tác dụng gì? - Báo cáo. - Gọi HS chia sẻ, nhận xét. - Nhận xét. - GV nhận xét, chốt. - Lắng nghe. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động 1: GV khởi động WordPad yêu cầu - Quan sát. HS quan sát thực hiện yêu cầu. - Thực hành. Hoạt động cá nhân: Hoạt động 2: Đánh dấu x vào câu đúng. Hoạt động 4: Nối hình. Hoạt động nhóm đôi: Hoạt động 3: Thực hiện yêu cầu sgk. - Thực hiện. - Tổ chức cho HS thực hành theo yêu cầu SGK. - Theo dõi giúp đỡ HS. + Nhận xét, khen ngợi những HS làm đúng và nhanh. + Giúp đỡ, động viên những em còm chậm, chưa đúng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Em thực hiện các yêu cầu, trao đổi kết quả với - Thực hiện. bạn. 1
  2. - Đối với HS yếu không bắt buộc phải hoàn thành trên lớp. * Em cần ghi nhớ: Gv đưa những câu hỏi gợi mở để HS nắm - Chú ý lắng nghe. được những kiến thức cần ghi nhớ trong bài. - Trả lời, ghi nhớ. TUẦN 9 Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2021 Bài 3+4: CHUỘT MÁY TÍNH-BÀN PHÍM MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU: - Biết các bộ phận cơ bản của chuột máy tính. Biết cầm chuột đúng cách. - Thực hiện được các thao tác di chuyển, nháy, nháy đúp chuột và kéo thả chuột. - Nhận biết được khu vực chính của bàn phím máy tính. - Chỉ ra được vị trí của các hàng phím trên khu vực chính của bàn phím MT. - Biết đặt tay đúng cách trên bàn phím máy tính. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: GV tổ chức trò chơi: “Truyền thư”. CTHĐTQ - Cả lớp. nêu cách chơi, thư đến tay ai thì người đó trả lời câu hỏi: - Trả lời. - Một máy tính để bàn gồm mấy bộ phận cơ bản? kể tên những bộ phận đó? - Kể tên các loại máy tính thường gặp? - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. - Lắng nghe. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động nhóm đôi: Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuột máy tính - Đọc sgk. Hoạt động 2: Sử dụng chuột - Thảo luận. Hoạt động cá nhân: Hoạt động 3: Con trỏ chuột - Thực hiện. Hoạt động 4: Các thao tác sử dụng chuột - Báo cáo GV đưa bàn phím lên trước lớp giới thiệu trực quan về bàn phím. - Nhận xét. Hoạt động cá nhân: - Chú ý lắng nghe. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bàn phím máy tính Hoạt động nhóm: - Thực hành trò chơi. Hoạt động 2: Khu vực chính của bàn phím máy tính. Hoạt động 3: Cách đặt tay lên bàn phím máy tính. 2
  3. - Gọi HS chia sẻ, nhận xét. - GV nhận xét, chốt. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Tổ chức cho HS thực hành chò chơi: Luyện - Quan sát và thực hiện. tập sử dụng chuột theo yêu cầu sgk. - Theo dõi giúp đỡ HS. + Nhận xét, khen ngợi những HS làm đúng và nhanh. - Chú ý lắng nghe. + Giúp đỡ, động viên những em còm chậm, - Trả lời, ghi nhớ. chưa đúng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Em thực hiện các yêu cầu. - Đối với HS yếu không bắt buộc phải hoàn thành trên lớp. * Em cần ghi nhớ: Gv đưa những câu hỏi gợi mở để HS nắm được những kiến thức cần ghi nhớ trong bài. TUẦN 10 Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2021 Bài 5+6: TẬP GÕ BÀN PHÍM- THƯ MỤC I. MỤC TIÊU: - Biết cách gõ bàn phím bằng 10 ngón tay. - Làm quen với thư mục, thư mục con. - Thực hiện được các thao tác: tạo mới, đặt tên, mở, đóng, xóa thư mục; - Biết cách và có ý thức sắp xếp khoa học, hợp lý các thư mục. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: GV cho các nhóm trên lớp thi với nhau. - Thực hiện. - Yêu cầu mỗi nhóm HS: Đặt tay lên bàn phím máy tính của mình. - GV yêu cầu một nhóm làm tốt nêu lại cách - Trả lời. đặt tay trên bàn phím. - GV nhận xét, khen gợi những nhóm làm - Lắng nghe. đúng và nhanh, giới thiệu bài mới. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động nhóm: - Đọc sgk. Hoạt động 1: Cách gõ bàn phím bằng 10 ngón - So sánh kq với bạn. tay Hoạt động cá nhân: 3
  4. - GV gọi 2 HS lần lượt lên thao tác trên máy - Tìm hiểu bài, thực hiện yc. tính GV. - Trao đổi, báo cáo. - Yêu cầu HS dưới lớp quan sát bạn thao tác, - 2 HS. chia sẻ và nhận xét. - GV nhận xét, chốt. - Nhận xét. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động cá nhân: - Chú ý lắng nghe. Hoạt động 1: Tìm hiểu về thư mục - GV gọi HS trả lời, nx. Cho HS quan sát nhiều thư mục khác trên máy tính. - Thực hành phần mềm. Hoạt động 2: Tạo thư mục Hoạt động 4: Đóng thư mục đang mở Hoạt động nhóm: Hoạt động 3: Mở thư mục Hoạt động 5: Xóa thư mục - Theo dõi giúp đỡ HS. + Nhận xét, khen ngợi những HS làm đúng và nhanh. - Thực hiện. + Giúp đỡ, động viên những em còm chậm, chưa đúng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Em và bạn luân phiên thực hiện các thao tác sgk. - Chú ý lắng nghe. - Đối với HS yếu không bắt buộc phải hoàn - Trả lời, ghi nhớ. thành trên lớp. * Em cần ghi nhớ: Gv đưa những câu hỏi gợi mở để HS nắm được những kiến thức cần ghi nhớ trong bài. TUẦN 11 Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2021 Bài 7: LÀM QUEN VỚI INTERNET CHỦ ĐỀ 2. EM TẬP VẼ Bài 1: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM HỌC VẼ I. MỤC TIÊU: - Làm quen với Internet. - Biết máy tính có thể truy cập Internet khi được kết nối với Internet. - Truy cập được trang Web, khi biết địa chỉ trang Web. - Làm quen với phần mềm học vẽ Paint. - Sử dụng công cụ vẽ tự do để vẽ các nét đơn giản. - Thực hiện được các thao tác: lưu bài vẽ vào thư mục máy tính, mở bài vẽ đã có sẵn. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. 4
  5. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: GV tổ chức trò chơi: “Truyền thư”. CTHĐTQ - Cả lớp. nêu cách chơi, thư đến tay ai thì người đó trả lời câu hỏi: - Thế nào là thư mục rỗng? - Trả lời. - Làm thế nào để tạo một thư mục? - Gọi HS chia sẻ, nhận xét. - Chia sẻ, nhận xét. - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. - Lắng nghe. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động nhóm 2: - Tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Internet - Thực hiện. Hoạt động 2: a, d Truy cập Internet Hoạt động cá nhân: Hoạt động 2: b, c Truy cập Internet - Đọc sgk, thực hiện. - GV tổ chức cho HS chia sẻ, nhận xét. - Báo cáo kq. - GV nhận xét, chốt. - Chú ý lắng nghe. Hoạt động nhóm 4: Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm Paint - Đọc sgk. - GV cho HS đọc thông tin ở SGK trang 39 - Thảo luận và trả lời. - Trả lời câu hỏi: + Nháy đúp chuột lên biểu + Nêu cách khởi động phần mềm vẽ Paint? tượng của phần mềm. + Chỉ ra vị trí các thành phần trong cửa sổ + Bảng chọn, vùng trang vẽ, Paint? + Hộp công cụ, hình mẫu, nét + Kể tên các hộp trong bảng chọn? vẽ, hộp màu. Hoạt động cá nhân: Hoạt động 2: Công cụ bút vẽ - Tìm hiểu bài - Đọc thông tin SGK trang 40. - Đọc SGK. - Yêu cầu HS tập vẽ một hình tùy ý bằng công - Thực hiện. cụ bút vẽ Pencil. Hoạt động 3: Lưu bài vẽ - Đọc SGK. - Đọc thông tin SGK trang 40. - Thực hiện. - Cho HS lưu bài vẽ với tên “bai 1” vào thư mục của em ở màn hình nền. - Quan sát, lắng nghe. - GV lưu ý cho HS cách đặt tên và đường dẫn đến thư mục lưu bài vẽ. Hoạt động 4: Mở bài vẽ có sẵn - Đọc SGK. - Cho HS đọc thông tin SGK trang 40 - Trả lời. - Nêu các bước mở bài vẽ đã có sẵn? - Chú ý lắng nghe. - GV chốt lại bằng thao tác cụ thể trên phần mềm. - Cho HS tập mở bài vẽ đã có sẵn - Yêu cầu HS báo cáo kết quả đã làm được trên 5
  6. máy. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Tổ chức cho HS thực hành theo yêu cầu sgk. - Thực hành. - Theo dõi giúp đỡ HS. + Nhận xét, khen ngợi những HS làm đúng và nhanh. + Giúp đỡ, động viên những em còm chậm, chưa đúng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Em thực hiện yêu cầu sgk. - Thực hiện. - Đối với HS yếu không bắt buộc phải hoàn thành trên lớp. * Em cần ghi nhớ: Gv đưa những câu hỏi gợi mở để HS nắm - Chú ý lắng nghe. được những kiến thức cần ghi nhớ trong bài - Trả lời, ghi nhớ. học. TUẦN 12 Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2021 Bài 2+3: VẼ HÌNH TỪ HÌNH MẪU CÓ SẮN. CHỌN ĐỘ DÀY, MÀU NÉT VẼ - VẼ ĐƯỜNG THẲNG, ĐƯỜNG CONG I. MỤC TIÊU: - Vẽ được hình từ hình mẫu có sẵn; Biết cách chọn độ dày, màu nét vẽ. - Biết sử dụng công cụ để vẽ đường thẳng và đường cong; - Vẽ được bức tranh đơn giản có đường thẳng và đường cong. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: GV tổ chức trò chơi: “Truyền thư”. CTHĐTQ - Cả lớp. nêu cách chơi, đặt câu hỏi: - Làm thế nào để khởi động phần mềm - Trả lời. Paint? - Công cụ bút vẽ dùng để làm gì? - Gọi HS chia sẻ, nhận xét. - Chia sẻ, nhận xét. - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. - Lắng nghe. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động cá nhân: Hoạt động 1: Chọn độ dày nét vẽ - Tìm hiểu bài, đọc sgk. - GV gọi 2 HS lần lượt lên thao tác trên máy - Thực hiện. GV. - 2HS. - Yêu cầu HS dưới lớp quan sát bạn thao tác, 6
  7. chia sẻ và nhận xét. - Chia sẻ, nhận xét. - GV nhận xét, chốt. - Báo cáo kq. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Chú ý lắng nghe. Hoạt động nhóm đôi: - Tổ chức cho HS thực hành theo yêu cầu sgk. - Thực hành. - Yêu cầu báo cáo kết quả làm được. - Theo dõi giúp đỡ HS. - Báo cáo kq. Hoạt động cá nhân: Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng GV đưa câu hỏi: Sử dụng phím Shift khi nào? Hoạt động nhóm: Hoạt động 2: Vẽ đường cong. - GV gọi 2 HS lần lượt lên thao tác trên máy GV. - Thực hiện. + Nhận xét, khen ngợi những HS làm đúng và nhanh. + Giúp đỡ, động viên những em còm chậm, chưa đúng. - Chú ý lắng nghe. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Trả lời, ghi nhớ. - Em thực hiện yêu cầu sgk. - Đối với HS yếu không bắt buộc phải hoàn thành trên lớp. * Em cần ghi nhớ: Gv đưa những câu hỏi gợi mở để HS nắm được những kiến thức cần ghi nhớ trong bài. TUẦN 13 Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2021 Bài 4: TẨY, XÓA CHI TIẾT TRANH VẼ I. MỤC TIÊU: - Biết sử dụng công cụ tẩy để tẩy xóa chi tiết tranh vẽ; - Biết sử dụng công cụ chọn hình vuông, chọn hình tự do để chọn chi tiết tranh muốn xóa. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: GV tổ chức trò chơi: “Tập tầm vông”. - Cả lớp. CTHĐTQ nêu cách chơi. trả lời câu hỏi: - Em sử dụng phím nào khi muốn vẽ những - Trả lời. đường thẳng đẹp hơn ? - Để quay lại thao tác trước đó em sử dụng tổ hợp phím nào? 7
  8. - Gọi HS chia sẻ, nhận xét. - Nhận xét. - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. - Lắng nghe. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động cá nhân: Hoạt động 1: Tẩy chi tiết tranh vẽ - Tìm hiểu bài, đọc sgk. GV gọi 2 HS lên thực hiện thay đổi kích thước - Thực hiện. của tẩy. - Trả lời. Hoạt động nhóm: Hoạt động 2: Xóa chi tiết tranh vẽ - Đọc sgk, chia sẻ - GV tổ chức cho HS chia sẻ, nhận xét. - Báo cáo kq. - GV nhận xét, chốt. - Chú ý lắng nghe. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động nhóm: - Tổ chức cho HS thực hành theo yêu cầu sgk. - Thực hành. - Yêu cầu báo cáo kết quả làm được. - Báo cáo kq. - Theo dõi giúp đỡ HS. + Nhận xét, khen ngợi HS làm đúng và nhanh. + Giúp đỡ, động viên những em còm chậm, chưa đúng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Em trao đổi với bạn thực hiện yêu cầu sgk. - Đối với HS yếu không bắt buộc phải hoàn - Thực hiện. thành trên lớp. * Em cần ghi nhớ: Gv đưa những câu hỏi gợi mở để HS nắm - Chú ý lắng nghe. được những kiến thức cần ghi nhớ trong bài. - Trả lời, ghi nhớ. TUẦN 14 Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2021 Bài 5: SAO CHÉP, DI CHUYỂN CHI TIẾT TRANH VẼ I. MỤC TIÊU: - Biết cách sao chép, thay đổi kích thước của chi tiết đã vẽ trên bức tranh; - Biết cách di chuyển chi tiết đã vẽ đến vị trí mới. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: GV cho các nhóm trên lớp thi với nhau. - Cả lớp. - Yêu cầu mỗi nhóm HS: Sử dụng công cụ bài trước để xóa hàng rào bên trái bức vẽ - Thực hiện. ngoi nha đã vẽ ở Bài 2. - GV nhận xét, khen gợi những nhóm làm - Nhận xét. 8
  9. đúng và nhanh, giới thiệu bài mới. - Lắng nghe. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động cá nhân: Hoạt động 1: Sao chép chi tiết tranh vẽ - Tìm hiểu bài, đọc sgk. a, Vẽ một chiếc thuyền, lưu với tên thuyen. - Thực hiện. Hoạt động nhóm: Hoạt động 1: b, Thực hiện các thao tác sgk. - Đọc sgk, chia sẻ - GV yêu cầu HS thực hiện sgk bước 1,2 là sao - Báo cáo kq. chép, bước 3,4 là di chuyển. - GV tổ chức cho HS chia sẻ, lưu ý khi sử dụng - Chú ý lắng nghe. nút Transparent selection. - GV nhận xét, chốt. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động cá nhân: - Tổ chức cho HS thực hành theo yêu cầu sgk. - Thực hành. - Yêu cầu báo cáo kết quả làm được. - Báo cáo kq. - Theo dõi giúp đỡ HS. + Nhận xét, khen ngợi HS làm đúng và nhanh. + Giúp đỡ, động viên những em còm chậm, chưa đúng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Em trao đổi với bạn thực hiện yêu cầu sgk. - Đối với HS yếu không bắt buộc phải hoàn - Thực hiện. thành trên lớp. * Em cần ghi nhớ: Gv đưa những câu hỏi gợi mở để HS nắm - Chú ý lắng nghe. được những kiến thức cần ghi nhớ trong bài. - Trả lời, ghi nhớ. TUẦN 15 Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2021 Bài 6: TÔ MÀU, HOÀN THIỆN TRANH VẼ I. MỤC TIÊU: - Biết sử dụng công cụ tô màu để tô màu các chi tiết tranh vẽ. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: GV tổ chức trò chơi: “Truyền thư”. CTHĐTQ - Cả lớp. nêu cách chơi, đặt câu hỏi: - Nêu các bước để sao chép chi tiết tranh vẽ? - Trả lời. - Khi sao chép, để hình ở trên không che 9
  10. khuyất hình ở dưới em làm thế nào? - Gọi HS chia sẻ, nhận xét. - Nhận xét. - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. - Lắng nghe. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động nhóm đôi: Hoạt động 1: Công cụ tô màu - Đọc sgk, trao đổi. Hoạt động cá nhân: Hoạt động 2: Tô màu cho tranh - Tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS thực hiện sgk. - Thực hiện. - GV tổ chức cho HS chia sẻ, báo cáo. - Báo cáo kq. - GV nhận xét, chốt. - Chú ý lắng nghe. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động nhóm đôi: Hoạt động 1: Vẽ và tô màu theo mẫu - Thực hành. Hoạt động cá nhân: Hoạt động 2, 3: Thực hiện theo yêu cầu sgk - Tổ chức cho HS thực hành. - Yêu cầu báo cáo kết quả làm được. - Báo cáo kq. - Theo dõi giúp đỡ HS. - Lắng nghe. + Nhận xét, khen ngợi HS làm đúng và nhanh. + Giúp đỡ, động viên những em còm chậm, chưa đúng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Em thực hiện yêu cầu sgk. - Thực hiện. - Đối với HS yếu không bắt buộc phải hoàn thành trên lớp. * Em cần ghi nhớ: Đưa những câu hỏi gợi mở: - Chỉ ra công cụ tô màu? - Trả lời, ghi nhớ. - Khi tô màu cần lưu ý điều gì? GV nhận xét, chốt. - Chú ý lắng nghe. TUẦN 16 Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2021 Bài 7: THỰC HÀNH TỔNG HỢP- ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: - Ôn tập kiến thức đã học; - Vận dụng kiến thức đã học để vẽ bức tranh về chủ đề tùy chọn. - Ôn tập từ chủ đề 1 đến chủ đề 2. - Luyện các kĩ năng cầm chuột, cách gõ bàn phím bằng 10 ngón. - Làm quen với thư mục, internet. - Thực hiện được các thao tác với phần mềm vẽ Paint. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. 10
  11. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: GV tổ chức trò chơi: “Tập tầm vông”. - Thực hiện. CTHĐTQ nêu cách chơi, trả lời câu hỏi: - Nêu các bước tô màu cho tranh? - Trả lời. - Khi tô màu em cần lưu ý gì cho vùng tô màu? - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. - Lắng nghe. A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động cá nhân: Hoạt động 1: Điền tên công cụ vào ô trống - Tìm hiểu bài. trong bảng - Thực hiện. Hoạt động 2: Vẽ màn hình và thân máy để bàn rồi tô màu cho bức tranh Hoạt động 3: Vẽ hình rồi tô màu theo mẫu Hoạt động nhóm đôi: Hoạt động 4: Trao đổi với bạn vẽ bức tranh có - Đọc SGK. chủ đề Các thành viên trong gia đình. Sử dụng - Trao đổi. công cụ tô màu và lưu bài vẽ vào thư mục trên - Thực hành. máy tính. - Báo cáo kết quả. Ôn tập: Hoạt động 1: Chủ đề 1: Làm quen với máy - Lắng nghe. tính: Hoạt động 2: Chủ đề 2: Em tập vẽ: Hoạt động 3: Thực hành: (trọng tâm) - HS khởi động Máy tính và tập gõ. - HS khởi động Paint và tập vẽ. - Thực hiện. - Làm các câu hỏi ôn tập - Theo dõi giúp đỡ HS. - Theo dõi giúp đỡ HS. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Trả lời, ghi nhớ. - Em thực hiện các yêu cầu sgk. - Đối với HS yếu không bắt buộc phải hoàn thành trên lớp. * Em cần ghi nhớ: Gv đưa những câu hỏi gợi mở để HS nắm được những kiến thức cần ghi nhớ trong bài: - Các thao tác chính để vẽ tranh trên phần mêm paint là gì? TUẦN 17 Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2021 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: - Đánh giá kết quả học tập của HS và củng cố lại kiến thức đã học. 11
  12. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra đồ dùng học tập? Nội dung chính: Nghiêm túc, đúng thời gian. ĐỀ BÀI: Thời gian(40 phút) A. LÝ THUYẾT (5 điểm) I. Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:( 5 điểm) Câu 1: Trong các tư thế ngồi sau đây theo em tư thế nào đúng? (0,5đ) A. B. Câu 2: Các hình vẽ nhỏ trên màn hình nền máy tính gọi là? (0,5đ) A. Bàn phím B. Màn hình C. Thân máy D. Biểu tượng Câu 3: Thao tác nháy đúp chuột được thực hiện như thế nào? (0,5đ) B.Nhấn hai lần liên tiếp nút chuột trái rồi thả ngón tay C.Nhấn nút chuột phải rồi thả ngón tay. D.Nhấn nhút chuột trái rồi thả ngón tay. E.Nhấn hai lần nút phải chuột rồi thả ngón tay. Câu 4: Khi đặt tay lên bàn phím, ngón tay cái được đặt ở phím nào? (0,5đ) A. Phím cách. B. Phím Enter. C. Phím Caps Lock. D. Phím có gai. Câu 5: Khu vực chính của bàn phím gồm mấy hàng phím? (0,5đ) A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 6: Trong các hình dưới đây, đâu là biểu tượng của thư mục? (0,5đ) A. C. C. D. Câu 7: Để truy cập Internet em sử dụng phần mềm nào? (0,5đ) C. A. B. D. Câu 8: Trong các hình dưới đây, đâu là biểu tượng của phần mềm học vẽ Paint? (0,5đ) A. B. C. D. Câu 9: Chỉ ra công cụ tô màu? (0,5đ) A. B. C. D. Câu 10: Để chọn vẽ đường cong vào hình nào dưới đây ? (0,5đ) A. B. C. D. 12
  13. THỰC HÀNH: (5 đ) Dùng phần mềm vẽ Paint để vẽ và tô màu ngôi nhà. ĐÁP ÁN A. Lý thuyết: (5 điểm) Tổng 10 câu, mỗi câu đúng được 0.5 điểm. 1. B 2. D 3. A 4. A 5. B 6. D 7. D 8. A 9. C 10. A B. Thực hành: (5 điểm) - Khởi động phần mềm (1 điểm) - Vẽ hình đúng ,đẹp. Tô màu phù hợp (3 điểm) - Lưu bài (1 điểm) TUẦN 18 Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2022 CHỦ ĐỀ 3. SOẠN THẢO VĂN BẢN Bài 1+2: BƯỚC ĐẦU SOẠN THẢO VĂN BẢN- GÕ CÁC CHỮ Ă, Â, Đ, Ê, Ô, Ơ, Ư I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được các thao tác lưu văn bản và mở văn bản đã có sẵn để chỉnh sửa; - Soạn thảo và trình bày được văn bản ngắn trên phần mềm Word. - Biết cách gõ các chữ ă, â, đ, ê, ô, ơ, ư theo kiểu gõ Telex hoặc VNI; - Soạn được một đoạn văn bản có các chữ ă, â, đ, ê, ô, ư. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: - Lớp hát và vỗ nhịp theo bài hát “ Lớp chúng - Cả lớp. mình” - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. - Nhận xét, lắng nghe. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động nhóm: Bài 1 Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm Paint - Đọc sgk. - GV cho HS đọc thông tin SGK trang 61 - Thảo luận và trả lời. - Trả lời câu hỏi: + Nháy đúp chuột lên biểu + Nêu cách khởi động phần mềm vẽ Paint? tượng của phần mềm word. + Chỉ vị trí các thành phần trong cửa sổ Word? + Bảng chọn, soạn thảo, con + Tìm hiểu: Con trỏ, phím Shift, Phím Enter? trỏ Hoạt động 2: Soạn thảo văn bản - Thực hiện. Hoạt động cá nhân: Hoạt động 3: Lưu văn bản - Tìm hiểu bài. Hoạt động 4: Đóng trang soạn thảo - Đọc SGK. Hoạt động 5: Mở văn bản có sẵn - Thực hiện. - Cho HS đọc thông tin SGK trang 62, 63. - Nêu các bước lưu, mở văn bản đã có sẵn? 13
  14. - GV chốt lại bằng thao tác cụ thể trên phần - Quan sát, lắng nghe. mềm. - Cho HS tập mở bài soạn thảo đã có sẵn. - Thực hiện. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả làm được. - Báo cáo kq. Hoạt động nhóm đôi: Bài 2 Hoạt động 1: Gõ chữ tiếng Việt theo kiểuTelex - Thực hành. Hoạt động 2: Gõ chữ tiếng Việt theo kiểu VNI - Báo cáo kq. - GV yêu cầu HS thực hiện sgk. - GV tổ chức cho HS chia sẻ, báo cáo kết quả. - GV nhận xét, chốt. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động nhóm đôi: - Thực hiện. - Tổ chức cho HS thực hành theo yêu cầu SGK. - Theo dõi giúp đỡ HS. + Nhận xét, khen ngợi HS làm đúng và nhanh. - Chú ý lắng nghe. + Giúp đỡ, động viên HS còn chậm, chưa đúng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Thực hiện. - Về nhà tự tìm hiểu. TUẦN 19 Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2021 Bài 3: GÕ CÁC DẤU SẮC, HUYỀN, HỎI, NGÃ, NẶNG I. MỤC TIÊU: - Biết cách gõ các dấu “sắc”, “huyền”, “hỏi”, “ngã”, “nặng” theo kiểu gõ Telex hoặc VNI; - Soạn được một đoạn văn bản tiếng Việt đơn giản, có dấu. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: GV tổ chức trò chơi: “Tập tầm vông”. - Cả lớp. CTHĐTQ nêu cách chơi. trả lời câu hỏi: - Nêu cách gõ các chữ theo kiểu Telex? - Trả lời. - Nêu cách gõ các chữ theo kiểu Vni? - Gọi HS chia sẻ, nhận xét. - Lắng nghe. - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động nhóm đôi: - Đọc sgk, tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Gõ dấu thanh theo kiểu gõ Telex - Trao đổi. Hoạt động 2: Gõ dấu thanh theo kiểu gõ VNI - Thực hiện. - GV yêu cầu HS thực hiện sgk. - Báo cáo kq. - GV tổ chức cho HS chia sẻ, báo cáo kết quả. - Chú ý lắng nghe. - GV nhận xét, chốt. 14
  15. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Thực hành. Hoạt động cá nhân: Yêu cầu 1: Viết nội dung còn thiếu vào ô trống Hoạt động nhóm đôi: - Báo cáo kq. Yêu cầu 2: Soạn Dế Mèn kể chuyện - Thực hiện. - Tổ chức cho HS thực hành. - Yêu cầu báo cáo kết quả làm được. - Theo dõi giúp đỡ HS. + Nhận xét, khen ngợi HS làm đúng và nhanh. + Giúp đỡ, động viên HS còn chậm, chưa đúng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Em thực hiện yêu cầu sgk. - Thực hiện. - Đối với HS yếu không bắt buộc phải hoàn thành trên lớp. * Em cần ghi nhớ: Đưa những câu hỏi gợi mở: - Gõ dấu thanh bằng kiểu gõ Telex ntn? - Trả lời, ghi nhớ. - Gõ dấu thanh bằng kiểu gõ Vni ntn? GV nhận xét, chốt. - Chú ý lắng nghe. TUẦN 20 Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2021 Bài 4+5: CHỌN PHÔNG CHỮ, CỠ CHỮ - CHỌN KIỂU CHỮ, CĂN LỀ I. MỤC TIÊU: - Biết cách chọn được phông chữ, cỡ chữ khi soạn thảo văn bản. - Biết cách chọn kiểu chữ, thay đổi kiểu chữ trong trang soạn thảo; - Biét cách căn lề đoạn văn bản; - Trình bày được văn bản đơn giản trên phần mềm Word. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: GV tổ chức trò chơi: “Truyền thư”. CTHĐTQ - Cả lớp. nêu cách chơi, đặt câu hỏi: - Gõ dấu thanh bằng kiểu gõ Telex ntn? - Trả lời. - Gõ dấu thanh bằng kiểu gõ Vni ntn? - Nêu các cách thay đổi phông chữ? - Nêu các cách thay đổi cỡ chữ? - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. - Lắng nghe. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Bài 4: Hoạt động cá nhân: Hoạt động 1: Nêu điểm giống nhau và khác - Đọc sgk, tìm hiểu bài. nhau giữa hai đoạn văn bản. 15
  16. Hoạt động 2: Chọn phông chữ, cỡ chữ. Hoạt động nhóm: Hoạt động 3: Thay đổi phông chữ, cỡ chữ cho - Trao đổi. một phần văn bản. Bài 5: Hoạt động cá nhân: Hoạt động 1: Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa hai đoạn văn bản. Hoạt động 2: Thay đổi kiểu chữ. Hoạt động nhóm: Hoạt động 3: Căn lề văn bản. - GV yêu cầu HS thực hiện sgk. - Thực hiện. - GV tổ chức cho HS chia sẻ, báo cáo kết quả. - Báo cáo kq. - GV nhận xét, chốt. - Chú ý lắng nghe. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động cá nhân - Thực hành. - Tổ chức cho HS thực hành. - Yêu cầu báo cáo kết quả làm được. - Báo cáo kq. - Theo dõi giúp đỡ HS. + Nhận xét, khen ngợi HS làm đúng và nhanh. + Giúp đỡ, động viên những HS còn chậm, chưa đúng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Thực hiện. - Em và bạn thực hiện yêu cầu sgk. - Đối với HS yếu không bắt buộc phải hoàn thành trên lớp. * Em cần ghi nhớ: GV đưa những câu hỏi gợi mở cho HS: - Có mấy cách để thay đổi phông chữ, cỡ chữ? - Trả lời, ghi nhớ. - Em hãy chỉ và kể tên các nút lệnh thay đổi kiểu chữ? - Chỉ và kể tên các nút lệnh căn lề? GV nhận xét, chốt. - Chú ý lắng nghe. TUẦN 21, 22, 23 Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2022 Bài 6: LUYỆN TẬP MỘT SỐ KĨ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN I. MỤC TIÊU: - Luyện tập các kĩ thuật trình bày văn bản: chọn phồn chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và căn lề cho đoạn văn bản. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 16
  17. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: GV tổ chức trò chơi: “Truyền thư”. CTHĐTQ - Cả lớp. nêu cách chơi. trả lời câu hỏi: - Em hãy chỉ và kể tên các nút lệnh thay đổi - Trả lời. kiểu chữ? - Chỉ và kể tên các nút lệnh căn lề? - Gọi HS chia sẻ, nhận xét. - Nhận xét. - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. - Lắng nghe. A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động nhóm: Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi. - Thực hiện. Hoạt động 3: Mở đoạn Dế Mèn kể chuyện đã soạn, gõ tiếp nội dung rồi sửa văn bản. Hoạt động cá nhân: Hoạt động 2: Gõ lại bài thơ, thực hiện theo yêu - Đọc sgk. cầu. - Thực hiện. Hoạt động 4: Thực hành căn lề đoạn thơ theo - Thực hành. yêu cầu. - Báo cáo kết quả. - Tổ chức cho HS thực hành theo yêu cầu SGK. - Theo dõi giúp đỡ HS. + Nhận xét, khen ngợi những HS làm đúng và - Chú ý lắng nghe. nhanh. + Giúp đỡ, động viên HS còn chậm, chưa đúng. - GV Nhận xét, chốt. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Em thực hiện yêu cầu sgk. - Thực hiện. - Đối với HS yếu không bắt buộc phải hoàn thành trên lớp. * Em cần ghi nhớ: GV đưa những câu hỏi gợi mở cho HS: - Nêu các bước thay đổi phông chữ, cỡ chữ, - Trả lời, ghi nhớ. kiểu chữ, căn lề cho đoạn văn bản? GV nhận xét, chốt. TUẦN 24, 25, 26 Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2022 Bài 7+8: CHÈN HÌNH, TRANH ẢNH VÀO VĂN BẢN - THỰC HÀNH: BỔ XUNG MỘT SỐ KĨ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN I. MỤC TIÊU: - Chọn hình, tranh ảnh từ máy tính và chèn vào văn bản; - Thay đổi vị trí của hình, tranh ảnh trong văn bản. 17
  18. - Sử dụng một sốphím tắt để thay đổi kiểu chữ; - Biết cách in một văn bản ra giấy. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: GV tổ chức trò chơi: “Truyền thư”. CTHĐTQ - Cả lớp. nêu cách chơi, đặt câu hỏi: - Nêu các bước chèn hình vào văn bản? - Trả lời. - Nêu các bước chèn tranh ảnh vào văn bản? - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động cá nhân: - Đọc sgk, tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Chèn hình vào văn bản. Hoạt động nhóm: - Tìm hiểu bài. Hoạt động 2: Thay đổi vị trí của hình trong - Trao đổi. văn bản. - Thực hiện. Hoạt động 3: Trèn tranh ảnh vào văn bản - GV yêu cầu HS thực hiện sgk. - Báo cáo kq. - GV tổ chức cho HS chia sẻ, báo cáo kết quả. - Chú ý lắng nghe. - GV nhận xét, chốt. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Thực hành. BÀI 7: Hoạt động cá nhân BÀI 8: Hoạt động nhóm: Trao đổi với bạn Hoạt động 1: Thực hiện theo yêu Sgk. - Thực hiện. Hoạt động 3: Thực hiện theo yêu cầu Sgk. Hoạt động 4: Thực hiện theo yêu cầu Sgk. Hoạt động cá nhân: Hoạt động 2: Điền từ còn thiếu để được câu đúng. - Tổ chức cho HS thực hành. - Yêu cầu báo cáo kết quả làm được. - Báo cáo kq. - Theo dõi giúp đỡ HS. + Nhận xét, khen ngợi HS làm đúng và nhanh. + Giúp đỡ, động viên những HS còn chậm, chưa đúng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Em thực hiện yêu cầu sgk. - Đối với HS yếu không bắt buộc phải hoàn - Thực hành. thành trên lớp. * Em cần ghi nhớ: GV đưa những câu hỏi gợi mở cho HS: 18
  19. - Em sử dụng nút lệnh nào để chèn tranh ảnh vào văn bản? - Trả lời, ghi nhớ. - Nút lệnh để chèn hình vào văn bản thì em sử dụng nút nào? - Để gõ được chữ đậm, nghiêng, gạch chân em sử dụng tổ hợp phím nào? - Tổ hợp phím Ctrl + P dùng để làm gì? GV củng cố, dặn dò. GV nhận xét, chốt. - Chú ý lắng nghe. TUẦN 27, 28 Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2022 CHỦ ĐỀ 4. THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU Bài 1: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU I. MỤC TIÊU: - Tạo được trang trình chiếu, xóa trang trình chiếu đã có; - Soạn được nội dung đơn giản vào trang trình chiếu; - Lưu được bài trình chiếu đã soạn vào thư mục máy tính. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: Cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát “Ngày - Thực hiện. mùa vui” - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. - Lắng nghe. A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động nhóm đôi: Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm - Tìm hiểu bài. PowerPoint. - Trao đổi. Hoạt động cá nhân: Hoạt động 2: Soạn tiêu đề, nội dung vào trang - Thực hiện. trình chiếu. Hoạt động 3: Thêm mới một trang trình chiếu. Hoạt động 4: Xóa trang trình chiếu. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Tổ chức cho HS thực hành theo yêu cầu SGK. - Trao đổi. - Yêu cầu báo cáo kết quả làm được. - Thực hành. - Theo dõi giúp đỡ HS. - Báo cáo kết quả. + Nhận xét, khen ngợi HS làm đúng và nhanh. + Giúp đỡ, động viên HS còn chậm, chưa đúng. - GV tổ chức cho HS chia sẻ, nhận xét. 19
  20. - GV nhận xét, chốt: Phần mềm trình chiếu: - Chú ý lắng nghe. soạn tiêu đề, nội dung. Thêm mới và xóa trang trình chiếu. Lưu bài trình chiếu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Thực hiện. - Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu trong sgk. - Đối với HS yếu không bắt buộc phải hoàn thành trên lớp. * Em cần ghi nhớ: Đưa những câu hỏi gợi mở: - Trả lời. - Soạn nội dung trang trình chiếu ntn với Word? - Tổ hợp phím Ctrl + n, Ctrl + S là gì? - Ghi nhớ. GV nhận xét, chốt. TUẦN 29 Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2022 Bài 2: THAY ĐỔI BỐ CỤC PHÔNG CHỮ, KIỂU CHỮ, CĂN LỀ I. MỤC TIÊU: - Biết cách lựa chọn và thay đổi bố cục hợp lí cho trang trình chiếu; - Thay đổi được cỡ chữ, kiểu chữ, căn lề nội dung trong trang trình chiếu. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: GV tổ chức trò chơi: “Truyền thư”. CTHĐTQ - Thực hiện. nêu cách chơi, đọc câu hỏi: - Tổ hợp phím Ctrl + n có tác dụng gì? - Trả lời. - Tổ hợp phím Ctrl + s có tác dụng gì? - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. - Lắng nghe. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động nhóm: Hoạt động 1: Thay đổi bố cục trang trình - Tìm hiểu bài, trao đổi. chiếu. - Thực hiện. Hoạt động cá nhân: Hoạt động 2: Thay phông chữ, cỡ chữ, căn lề. - Đọc sgk, thực hiện. GV lưu ý: Cách thay đổi phông chữ, cỡ chữ, căn lề nội dung trong trang trình chiếu trên phần mềm PowerPoint tương tự cách thay đổi phông chữ, cỡ chữ, căn lề nội dung trong trang soạn thảo trên phần mềm Word. - GV cho HS nhận xét, chia sẻ và báo cáo kq. - Báo cáo. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 20