Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_lop_3_tuan_18_nam_hoc_2022_2023.pdf
Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2022-2023
- Tuần 18 Lớp 3C sáng Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2023 TOÁN CHỦ ĐỀ 7: ÔN TẬP HỌC KÌ I Bài 43: ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (T2) – Trang 119 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Có biểu tượng và nhận biết được các đơn vị mm, ml, g, độ C; tính được độ dài đường gấp khúc; xác định được cân nặng của một số đỗ vật có đơn vị là g (gam) dựa vào cân hai đĩa; - Ước lượng được số đo của một số đồ vật có đơn vị là mm, ml, g, độ C; thực hiện được phép cộng, trừ, nhân, chia với số đo liên quan đến đơn vị mm, ml, g; Giải được bài toán thực tế có hai phép tính liên quan đến số đo khối lượng. - Phát triển năng lực tư duy trừu tượng, mô hình hoá, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Đọc tên các đơn vị đo đã học + Trả lời:
- - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc, xác định cân nặng của một số đó vật có đơn vị là g (gam) dựa vào cân hai đĩa. - Cách tiến hành: Bài 1a.Tính độ dài đường gấp khúc - HS nêu yêu cầu của bài rồi - GV cho HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài. làm bài vào vở. Câu a: HS có thể tính tổng độ dài các đoạn thẳng - HS làm vào bảng nhóm, trình cùa đường gấp khúc. Tuy nhiên, GV có thể cho HS bày trước lớp. nhận xét ba đoạn thẳng của đường gấp khúc đã cho cùng có độ dài là 28 mm. Do đó dùng phép nhân Bài giải để tính độ dài đường gấp khúc này. Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 28 X 3 = 84 (mm) Đáp số: 84 mm. Câu b: GV hướng dẫn HS quan sát cân để nhận ra + Vậy quả bưởi cân nặng là: đĩa cân bên phải gồm quả bưởi và quả cân 100 g 500 g + 500 g - 100 g = 900 g. nặng bằng đĩa cân bên trái gồm hai quả cân 500 g. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nêu yêu cầu của bài Bài 2: Chọn số đo thích hợp - HS làm vào vở - GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - HS trao đổi bài để kiểm tra - GV trình chiếu câu hỏi, HS chọn đáp án đúng Kết quả: a) Chọn A; b) Chọn C; nhất. c) Chọn A; d) Chọn B - GV và HS nhận xét bạn, chữa bài - GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: Tính - HS nêu yêu cầu của bài - GV cho HS đọc yêu cầu của bài rồi làm bài. - HS làm bài vào vở - GV theo dõi và hỗ trợ HS - HS trao đổi bài để kiểm tra - HS làm trên bảng lớp. a) 600mm, 500mm,280mm - HS chữa bài và nhận xét b) 805g, 1000g, 150g - GV nhận xét tuyên dương. c) 656ml, 500ml,750ml Bài 4. Giải bài toán - HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và xác định yêu cầu của bài rồi làm bài. - HS trả lời câu hỏi: - GV cho HS tìm hiểu đề bài: + 1 gói mì 80g, 1 hộp sữa 455g + Bài toán cho biết gì? + 3 gói mì và 1 hộp sữa nặng bao + Bài toán hỏi gì? nhiêu kg?
- + Thực hiện phép nhân và cộng + Phải làm phép tính gì? - HS làm bài vào vở. - 1HS làm vào bảng nhóm và - GV và HS chữa bài cho HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài giải 3 gói mì tôm cân nặng là: 80 X 3 = 240 (g) 3 gói mì tôm và 1 hộp sữa cân nặng tất cả là: 240 + 455 = 695(g) Đáp số: 695 g. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như - HS tham gia để vận dụng kiến trò chơi, hái hoa, sau bài học để học sinh có biểu thức đã học vào thực tiễn. tượng và nhận biết được các đơn vị mm, ml, g, độ C; tính được độ dài đường gấp khúc; xác định được + HS trả lời: cân nặng của một số đồ vật có đơn vị là g (gam) dựa vào cân hai đĩa; Ước lượng được số đo của một số đồ vật có đơn vị là mm, ml, g, độ C; thực hiện được phép cộng, trừ, nhân, chia với số đo liên quan đến đơn vị mm, ml, g; + Bài toán: - Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy: ÂM NHẠC GV chuyên soạn giảng TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I (T4)
- I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Bước đầu nhận biết câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến thể hiện qua dấu câu, qua từ đánh dấu kiểu câu và công dụng kiểu câu. - Nói được 2-3 câu về tình huống, sự việc do mình tưởng tượng hoặc mơ ước. Biết kết hợp sử dụng điệu bộ, cử chỉ khi nói, tuân thủ quy tắc tôn trọng lượt lời. Chăm chú lắng nghe ý kiến của người khác, biết hỏi lại để hiểu đúng ý người nói. - Nhận biết được các từ ngữ miêu tả điệu bộ, hành động của nhân vật, nhận biết đc các trình tự của sự việc dựa vào hướng dẫn hoặc gợi ý. - Miêu tả, nhận xét được về hình dáng, điệu bộ, hành động của nhân vật qua hình ảnh, tranh minh họa. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các bài tập trong SGK. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để ttrar lời câu hỏi trong bài. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài viết. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 1 bài thơ, đoạn thơ - HS trả lời đã học trong học kì 1 - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Ôn tập. - Mục tiêu: + Bước đầu nhận biết câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến thể hiện qua dấu câu, qua từ đánh dấu kiểu câu và công dụng kiểu câu. + Nói được 2-3 câu về tình huống, sự việc do mình tưởng tượng hoặc mơ ước. Biết kết hợp sử dụng điệu bộ, cử chỉ khi nói, tuân thủ quy tắc tôn trọng lượt lời. Chăm chú lắng nghe ý kiến của người khác, biết hỏi lại để hiểu đúng ý người nói. + Nhận biết được các từ ngữ miêu tả điệu bộ, hành động của nhân vật, nhận biết đc các trình tự của sự việc dựa vào hướng dẫn hoặc gợi ý. + Miêu tả, nhận xét được về hình dáng, điệu bộ, hành động của nhân vật qua hình ảnh, tranh minh họa. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: * Bài tập 4: - GV hướng dẫn chung cả lớp. - Theo dõi - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS đọc kĩ câu chuyện vui, xác định mỗi câu trong truyện thuộc kiểu câu nào trong các kiểu câu đã học. - Tổ chức cho HS làm việc nhóm, chia sẻ trong - Nhóm trưởng nêu từng câu, cá nhóm. nhân báo cáo kết quả xác định + GV theo dõi, giúp đỡ HS kịp thời và đưa ra đánh kiểu câu của mình, cả nhóm giá nhận xét. nhận xét, thống nhất đáp án. - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả nhóm mình trước lớp. - GV nhận xét, chốt đáp án. - Lắng nghe + Câu cảm: câu 1, 8 + Câu kể: câu 4,6,7 + Câu hỏi: câu 2 + Câu khiến: câu 3,5 2.2. Hoạt động 2: * Bài tập 5: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 2 HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS cả lớp. - Theo dõi. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- - Làm việc cá nhân: quan sát tranh, đoán sự việc tron g tranh và đặt 4 câu theo yêu cầu. - Lần lượt mỗi em đọc câu đã đặt theo các kiểu câu trước nhóm, cả nhóm góp ý. - Yêu cầu HS chia sẻ kết quả mình theo nhóm. + GV theo dõi, giúp đỡ HS kịp thời và đưa ra đánh giá nhận xét. Ví dụ: + Bạn nhỏ ngủ dậy muộn./ Bạn nhỏ ngủ dậy muộn phải không?/ Bạn nhỏ ngủ dậy muộn quá!/ Bạn đi học đi kẻo muộn! + Bạn nhỏ để đồ dùng học tập bừa bộn./ Cái bút ở đâu nhỉ?/ Bạn thật là cẩu thả!/ Bạn nhanh tay lên không muộn học! + Bạn nhỏ đang xếp đồ dùng học tập vào cặp sách./ Liệu bạn có bị muộn học không?/ Bạn ấy chậm chạp quá!/ Bạn nhanh tay lên! + Bạn nhỏ đi đến trường học./ Bạn bị muộn học phải không?/ Ôi! Chạy mệt quá!/ Bác bảo vệ chờ cháu với ạ! - GV mời một số HS đọc câu đã đặt trước lớp. - Một số em HS đọc câu của mình đã đặt. - Nhận xét, đánh giá, khen ngợi động viên HS đặt - Nhận xét, góp ý câu đúng, hay. - Theo dõi. 2.3. Hoạt động 3: * Bài tập 6:
- - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm việc nhóm: - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. +Từng em nói tiếp để hoàn thành 2 câu đã cho + Cả nhóm góp ý, viết câu đã - Tổ chức cho HS chia sẻ kết quả thảo luận trước thống nhất vào bảng nhóm. lớp. - Các nhóm treo kết quả thảo - GV tổ chức chữa bài, thống nhất cách làm.(GV luận lên bảng lớp. lưu ý cho HS đặt dấu phẩy tách các sự vật được nêu) Ví dụ: a. Phòng của bạn nhỏ vương vãi đủ thứ: sách vở, thước kẻ, bút mực, b. Bạn đến trường muộn vì phải tìm sách vở, bút, thước, 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi xì điện, điện xì - HS tham gia chơi đến đâu bạn HS đó sẽ đặt một câu kể, câu hỏi, câu cảm hoặc câu khiến về bạn bên cạnh mình. - Nhận xét, đánh giá tiết dạy. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I (T5) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Biết kể câu chuyện đơn giản dựa vào gợi ý, biết nói theo đề tài (chủ điểm) phù hợp với lứa tuổi.
- - Viết được một đoạn văn ngắn dựa vào nội dung tranh đã khai thác ở BT1,2. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các bài tập trong SGK. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để trả lời câu hỏi trong bài. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài viết. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Yêu cầu HS nêu lại các kiểu câu đã học và đặt - HS trả lời câu với một kiểu câu đã học. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Ôn tập. - Mục tiêu: + Biết kể câu chuyện đơn giản dựa vào gợi ý, biết nói theo đề tài (chủ điểm) phù hợp với lứa tuổi. + Viết được một đoạn văn ngắn dựa vào nội dung tranh đã khai thác ở BT1,2. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: * Bài tập 1,2: (làm việc nhóm) - GV hướng dẫn chung cả lớp. - Theo dõi.
- - GV yêu cầu HS làm việc nhóm - Thảo luận nhóm làm bài tập + Yêu cầu HS quan sát tranh, tìm sự kết nối giữa + Mỗi em nói nội dung một tranh các tranh(mối liên hệ giữa con người và cảnh vật + Cả nhóm xây dựng mối liên kết trong bức tranh) giữa các tranh. + Nêu nội dung từng tranh + Cùng nhau xây dựng nội dung + Dựa vào tranh kể lại câu chuyện được thể hiện câu chuyện. trong tranh. + Từng em kể nối tiếp câu + GV theo dõi, giúp đỡ HS kịp thời và đưa ra đánh chuyện theo 4 tranh. giá nhận xét. - Đại diện các nhóm lên kể - Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp. chuyện. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét góp ý. Ví dụ: + Tên câu chuyện: Nhớ người trồng cây/ Ông tôi + Tranh 1: Nhà tôi có vườn cây ăn quả xum xuê. Từ khi tôi còn bé tí, ông tôi đã làm vườn, trồng các loại cây ăn quả. +Tranh 2: Thỉnh thoảng ông bế tôi ra vườn đi dạo. Ông nói cho tôi biết tên từng loại cây trong vườn. + Tranh 3: Cây cối trong vườn ngày một vươn cao và tôi thì ngày một khôn lớn. Tôi đã biết theo ông ra vườn chăm sóc từng gốc cây. Ông nhổ cỏ, vun gốc cho cây. Ông hướng dẫn tôi tưới nước cho cây. Làm việc cùng ông thật là vui. + Tranh 4: Bây giờ, cây trong vườn ông trồng đã trĩu quả, đền ơn người trồng và chăm bón. Ông hái cho tôi những trái cây đầu mùa thơm ngon nhất. Ông ơi, cháu cảm ơn ông – người trồng cây cho cháu hái quả ngọt. 2.2. Hoạt động 2: * Bài tập 3: (làm việc cá nhân). - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- - Yêu cầu HS chia sẻ bài viết của mình trong nhóm - Yêu cầu một số HS chia sẻ trước lớp. - 1 HS đọc yêu cầu bài - HS viết một đoạn văn dựa vào - GV nhận xét, đánh giá. Khen ngợi HS có bài viết lời kể 4 bức tranh. tốt. - HS chia sẻ trong nhóm. - Nhận xét góp ý - Một số HS chia sẻ bài viết của mình trước lớp. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận - HS tham gia để vận dụng kiến dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. thức đã học vào thực tiễn. - Nhận xét, đánh giá tiết dạy. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TỰ CHỌN TẬP VIẾT : ÔN TẬP TUẦN 18 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Viết đúng chữ , cỡ chữ và viết được đoạn thơ - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, nêu được nội dung bài bài viết. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia vận dụng viết bài. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc, chia sẻ cách viết trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Quý trọng kiến thức, quý trọng những lời khuyên để tiến bộ hơn. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và giữ gìn Tiếng Việt. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ luyện chữ.
- - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point, mẫu chữ hoa e, ê - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - HS tham gia trò chơi. - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. + Đọc và trả lời câu hỏi + Nêu cách viết chữ hoa L, G, H - HS lắng nghe. + GV nhận xét, tuyên dương học sinh quan sát và nêu cách viết đúng, -Cho học sinh quan sát và nêu nội dung tranh dẫn đến bài đọc - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập thực hành - Yêu cầu HS viết bài Hồ Gươm và vở - Gv đi kiểm tra HS viết và hướng dẫn HS viết - HS viết bài. còn sai. - GV yêu cầu nhận xét chéo nhau trong bàn. - GV chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương. - HS nhận xét chéo nhau. 3. Vận dụng. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV nhận xét một số bài của HS. - Rút kinh nghiệm những lỗi sai hay mắc phải của HS. - Thu chấm một số bài. - Nhận xét, tuyên dương IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: BUỔI CHIỀU LỚP 3E GIÁO DỤC THỂ CHẤT TIẾT 33: BÀI TẬP PHỐI HỢP DI CHUYỂN VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT TRÊN ĐƯỜNG ĐỊA HÌNH
- I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.về phẩm chất: - Học di chuyển vượt một chướng ngại vật trên đường địa hình. Bước đầu biết cách thức thực hiện động tác. Tự sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện, để thực hiện nhiệm vụ học tập. - Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT. 2.Về năng lực: 2.1.Về năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự xem trước khẩu lệnh, cách thực hiện động tác di chuyển vượt một chướng ngại vật trên đường địa hình trong sách giáo khoa. - Giao tiếp và hợp tác: Thông qua các hoạt động nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. 2.2. Năng lực đặc thù - NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết điều chỉnh trang phục để thoải mái và tự tin khi vận động, biết điều chỉnh chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cơ thể. - NL giải quyết vấn dề và sáng tạo: Thông qua việc học tập tích cực, chủ động tiếp nhận kiến thức và tập luyện. - Tích cực, trung thực và chăm chỉ trong tập luyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh động tác di chuyển vượt một chướng ngại vật trên đường địa hình, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. - Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao, trang phục thể thao III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU LV Đ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Nội dung TG SL Hoạt động GV Hoạt động HS I. Hoạt động mở đầu 6-10 1. Nhận lớp phút 1-2 - Nghe cán bộ lớp báo - Cán sư tập trung lớp, phút cáo. điểm số, báo cáo sĩ số, - Hỏi về sức khỏe của tình hình lớp học cho Gv. Hs. - Cô trò chúc nhau. GV - Phổ biến nội dung, * * * * * * * * nhiệm vụ và yêu cầu giờ * * * * * * * học. * * * * * * * * * * * * * * 2. Khởi động 1- - Chạy nhẹ nhàng 1 vòng 2L - GV di chuyển và quan - Cán sự điều khiển lớp quanh sân tập. 3-5 sát, chỉ dẫn cho HS thực khởi động . - Xoay các khớp cổ tay, cổ phút hiện. chân, vai, hông, gối,
- 3. Trò chơi. - Trò chơi “Sóng biển”. -Gv tổ chức Hs chơi trò - Hs chơi đúng luật, nhiệt chơi. tình sôi nổi và đảm bảo an II. Hoạt động hình thành 1-2 toàn. kiến thức. phút * Di chuyển vượt một chướng ngại vật trên đường địa hình. + TTCB: Đứng tự nhiên + Động tác: Đi thường về trước, khi gặp chướng ngại vật thực hiện đi vòng qua, hai tay phối hợp tự nhiên, mắt nhìn đường đi; sau đó đi thường về đích. 5-7 1- - Cho HS quan sát tranh - Hs lắng nghe, tiếp thu và + Kết thúc: về TTCB phú 2L - GV làm mẫu động tác ghi nhớ. kết hợp phân tích kĩ - Tập luyện theo sự hướng thuật động tác. dẫn của Gv. - Hô nhịp và thực hiện GV động tác mẫu, hướng * * * * * * * * dẫn Hs thực hiện đt. * * * * * * * - Gv quan sát, uốn nắm * * * * * * * và sửa sai cho Hs. * * * * * * * III. Hoạt động luyện tập. 1. Di chuyển vượt một chướng ngại vật trên đường địa hình Tập đồng loạt * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 1- GV 3L - Gv hô nhịp 1 lần và - Hs tiến hành tập luyện 10- giao cán sự lớp hô. theo sự hướng dẫn của Gv 15 - Hs tập theo Gv. và cán sự lớp. phút - Gv quan sát, sửa sai Tập theo tổ nhóm 8-10 cho Hs. - Hs thay phiên nhau hô phút nhịp. * * * * * 2-4 * * * phút * * * * GV * * * *
- - Yêu cầu Tổ trưởng * * * cho các bạn luyện tập * * * * * theo khu vực. Thi đua giữa các tổ - Gv quan sát, uốn nắn, - Từng tổ lên thi đua - sửa sai cho Hs. trình diễn 3-5 2.Trò chơi “Lăn bóng bằng phút - Hs nhắc lại luật chơi, tay vượt vật cản”. cách chơi. - GV tổ chức cho HS thi - Hs tiến hành chơi trò 1- đua giữa các tổ. chơi dưới sự chỉ huy của IV. Vận dụng 2L -Tuyên dương tổ tập Gv. - Thả lỏng cơ toàn thân. đều, đúng nhất. - Chơi trò đúng luật, nhiệt - Củng cố hệ thống bài học tình, sôi nổi và an toàn. - Nhận xét và hướng dẫn tập - GV nêu tên trò chơi, luyện ở nhà. phổ biến luật chơi, cách chơi. - HS thực hiện thả lỏng 1-3 - Cùng hs nhắc lại luật - Hs cùng Gv hệ thống lại phút chơi và cách chơi. bài (HS quan sát SGK - Cho Hs chơi thử. (tranh) trả lời) - Tổ chức cho Hs chơi. GV * * * * * * * * * * * * * * * 4-6 * * * * * * * phút - GV hướng dẫn. * * * * * * * - Gv cùng hs hệ thống - HS tập chung thực hiện lại bài (đưa câu hỏi). theo hướng dẫn của GV - Nhận xét kết quả, ý và nhận hướng dẫn tập thức, thái độ học của luyện ở nhà. Hs. - HD sử dụng SGK để Hs ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(NẾU CÓ) TOÁN LUYỆN TẬP
- I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết được góc vuông, góc không vuông, trung điểm của đoạn thẳng. - Nhận biết được khối lập phương, khối hộp chữ nhật, khối trụ và các yếu tố: đỉnh, cạnh của khối hộp chữ nhật. - Vẽ được hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông trên giấy ô vuông. - Nhận biết được tâm, bán kính, đường kính cùa hình tròn. - Phát triển năng lực tư duy trừu tượng, mô hình hoá, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Vở bài tập Toán; các hình ảnh trong SGK 2. Học sinh: Vở bài tập toán, bút, thước III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ Khởi động: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Quan sát hình, nêu tên từng hình + Hình vuông, tam giác, hình chữ nhật, khối lập phương, hình trụ. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. HĐ luyện tập, thực hành Hoạt động 1: GV giao BT cho HS làm bài. - Gv lệnh: HS chưa đạt chuẩn làm bài 1, 2,3,4/ Trang 109,110 Vở Bài tập Toán. - Gv lệnh: HS đạt chuẩn làm bài 1, 2, 3, 4,5/ - HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở. Trang 109,110 Vở Bài tập Toán. - HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở. - GV cho Hs làm bài trong vòng 15 phút. -Hs làm bài - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho Hs; chấm chữa bài và gọi Hs đã được cô chấm chữa lên làm bài. - HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra - HS cùng bàn đổi vở kiểm tra bài. bài cho nhau. Hoạt động 2: Chữa bài tập Bài 1. - GV cho HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài. - HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài
- - Câu a: GV hướng dẫn HS nhận dạng góc - HS trả lời trước lớp vuông, góc không vuông. - Câu b: Cách nhận biết trung điểm của đoạn thẳng. - GV nhận xét, tuyên dương Gv chốt cách đo góc vuông, góc không vuông, trung điểm của đoạn thẳng Bài 2: Vẽ hình theo mẫu - GV cho HS đọc yêu cầu. - HS nêu yêu cầu của bài - GV hướng dẫn HS chấm các đỉnh của hình - HS làm vào vở cần vẽ rồi nối các đỉnh theo hình mẫu. - HS trao đổi bài để kiểm tra - GV và HS chữa bài. - GV nhận xét, tuyên dương Gv chốt cách vẽ hình theo mẫu Bài 3: Nêu tên đường kính, bán kính - GV cho HS đọc yêu cầu của bài rồi làm bài. - HS nêu yêu cầu của bài - GV hướng dẫn HS xác định tâm của hình - HS ghi câu trả lời vào vở tròn rồi từ đó xác định bán kính, đường kính của hình tròn. - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS trao đổi bài để kiểm tra Gv chốt cách xác định tâm, bán kính, đường kính của hình tròn Bài 4: số? - GV yêu cầu HS đọc đề bài và xác định yêu - HS đọc đề bài cầu của bài rồi làm bài. - GV YC HS nêu kết quả - HS làm bài và trình bày kết quả: 16 - GV Nhận xét, tuyên dương. khối lập phương, 3 khối trụ, 1 khối cầu Gv chốt cách xác định khối lập phương, khối trụ, khối cầu Bài 4. Củng cố nhận dạng khối hộp chữ nhật và số đỉnh của nó. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và xác định yêu - HS đọc đề bài cầu của bài rồi làm bài. - GV hướng dẫn HS nhận biết những khối lập - HS làm bài phương ở vị trí nào thì được sơn 3 mặt và 2 - Đại diện HS trình bày mặt, từ đó tìm ra kết quả. a/ 8 khối gỗ được sơn 3 mặt b/ 8 khối gỗ được sơn 2 mặt - GV Nhận xét, tuyên dương. 3. HĐ Vận dụng. - GV tổ chức vận dụng bằng tính được giá trị - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã của biểu thức số (có dấu ngoặc hoặc không có học vào thực tiễn. dấu ngoặc). - Yêu cầu HS nhắc lại tính được giá trị của biểu - HS nhắc lại. thức số. + HS lắng nghe và trả lời.
- - Nhận xét tiết học, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng: + Viết đúng bài chính tả và kĩ năng trình bày bài sạch đẹp. + Nhận biết được các từ ngữ miêu tả điệu bộ, hành động của nhân vật, lựa chọn đúng từ ngữ chỉ đặc điểm điền đúng câu cho sẵn. + Tìm được cặp từ trái nghĩa nhau trong mỗi câu ca dao. + Viết được 1 - 2 câu về cảnh vật nơi em ở có từ ngữ chỉ đặc điểm. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua đoạn văn. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm mùa hè. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Vở bài tập Tiếng Việt. 2. Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ Khởi động - GV tổ chức cho HS hát - HS thực hiện - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe - GV nêu yêu cầu cần đạt của tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ năng viết bài, làm được các bài tập trong vở bài tập.
- 2. HĐ Luyện tập, thực hành. Hoạt động 1: Luyện viết - GV đọc bài viết chính tả: Chân mưa - HS nghe. + Gọi 2 HS đọc lại. - HS đọc bài. + HD HS nhận xét: H: Bài thơ có mấy khổ thơ? Mỗi dòng thơ - Bài thơ có 4 khổ thơ. Mỗi dòng thơ gồm 4 tiếng. ta trình bày như thế nào? H: Những chữ nào trong bài phải viết hoa? - Viết hoa những chữ đầu dòng thơ. Vì sao? + HD viết từ khó: - Học sinh làm việc cá nhân - HS đọc thầm và viết ra giấy nháp chữ khó viết: sáng quắc, thoăn thoắt, chân sếu, - HS viết bài nắng lóe + GV đọc HS viết bài vào vở . + Chấm, chữa bài. - GV thu chấm 5 - 7 bài nhận xét, rút kinh nghiệm. Hoạt động 2: HDHS làm bài tập - GV giao bài tập HS làm bài. - GV lệnh HS làm bài tập 4, 5, 6/73,74 Vở - HS đánh dấu bài tập cần làm Bài tập Tiếng Việt. vào vở. - GV cho Hs làm bài trong vòng 12 phút. -Hs làm bài - GV quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho HS; chấm chữa bài. - HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau. Hoạt động 3: Chữa bài - GV Gọi 1 HV lên điều hành phần chia sẻ - 1 Hs lên chia sẻ. trước lớp. * Bài 4/73 Tìm các cặp từ trái nghĩa - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp ghi đáp - HS thảo luận nhóm đôi làm bài. + Từng em đọc kĩ câu ca dao, tìm án tìm được vào giấy. từ ngữ theo yêu cầu, ghi ra giấy các từ ngữ em tìm được. + Trao đổi kết quả tìm được theo cặp. - GV treo bảng đáp án, yêu cầu HS đối - Đối chiếu với kết quả của mình chiếu, nhận xét. và đưa ra nhận xét. - GV khen ngợi các HS làm tốt và động - Theo dõi. viên những HS có nhiều cố gắng. - GV chốt kiến thức về cặp từ trái nghĩa. - Theo dõi. * Bài 5/74: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 2 HS đọc
- - Phân tích đề bài và mời 1 HS làm mẫu câu - 1 HS làm câu a, cả lớp theo dõi. a. a. Ngọn tháp cao vút. + Dựa vào đáp án câu a, GV hướng dẫn HS - Theo dõi. thêm về cách làm phương án loại trừ. - HS làm bài cá nhân. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Một số em chia sẻ bài làm. - Yêu cầu HS chia sẻ bài làm. - HS nhận xét, góp ý. + Đáp án: a. Ngọn tháp cao vút. b. Ánh nắng vàng rực trên sân trường. c. Rừng im ắng, chỉ có tiếng suối róc rách. d. Lên lớp 3, bạn nào cũng tự tin hơn. - GV và HS nhận xét làm bài của cả lớp và - Theo dõi đưa ra những lưu ý dựa trên kết quả chung, chốt kiến thức. * Bài 6/74: Viết 1 – 2 câu về cảnh vật nơi em ở, có từ ngữ chỉ đặc điểm. - Hs nêu. - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu. - HS tự viết câu vào vở. - Yêu cầu HS viết cá nhân ra vở. - HS chia sẻ trong nhóm đôi. - GV cho HS chia sẻ trong nhóm đôi. - 4,5 HS chia sẻ. - GV cho HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương HS. GV giáo dục HS cần yêu quý cảnh đẹp có ở xung quanh mình. 3. HĐ Vận dụng - GV yêu cầu HS đọc lại câu cho người thân - HS thực hiện. nghe và nêu cảm nghĩ về đoạn văn. - HS lắng nghe, theo dõi - GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương HS. - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TỰ CHỌN TẬP VIẾT : LUYỆN VIẾT TĂNG CƯỜNG M, N I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Viết đúng chữ , cỡ chữ và viết được đoạn thơ - Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, nêu được nội dung bài bài viết. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia vận dụng viết bài. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc, chia sẻ cách viết trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Quý trọng kiến thức, quý trọng những lời khuyên để tiến bộ hơn. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và giữ gìn Tiếng Việt. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ luyện chữ. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point, mẫu chữ hoa e, ê - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - HS tham gia trò chơi. - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. + Đọc và trả lời câu hỏi + Nêu cách viết chữ hoa L - HS lắng nghe. + GV nhận xét, tuyên dương học sinh quan sát và nêu cách viết đúng, -Cho học sinh quan sát và nêu nội dung tranh dẫn đến bài đọc - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập thực hành - Nêu độ cao, độ rộng chữ M, N - HS nêu Gọi HS chia sẻ - GV nhắc lại cho hs 1. Viết tên riêng: Cà Mau, Ninh Bình. - HS viết bài. 2. Viết đoạn Bao lâu rồi thế Trong căn nhà vàng Cuội nằm lặng lẽ Mơ về trần gian. - Gv đi kiểm tra HS viết và hướng dẫn HS viết - HS nhận xét chéo nhau. còn sai.
- - GV yêu cầu nhận xét chéo nhau trong bàn. - GV chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương. 3. Vận dụng. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV nhận xét một số bài của HS. - Rút kinh nghiệm những lỗi sai hay mắc phải của HS. - Thu chấm một số bài. - Nhận xét, tuyên dương IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2023 LỚP 3A sáng TOÁN CHỦ ĐỀ 7: ÔN TẬP HỌC KÌ I Bài 44: ÔN TẬP CHUNG (T1) – Trang 120 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Củng cố về phép tính nhân, chia số có hai, ba chữ số với (cho) số có một chữ số, tính giá trị của biểu thức, về hình học (trung điểm của đoạn thẳng, góc vuông, đường gấp khúc, ), về đo lường, về giải toán có lời văn (hai bước tính). - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.