Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_lop_3_tuan_17_nam_hoc_2022_2023.pdf
Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2022-2023
- TUẦN 17 Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2022 Sinh hoạt dƣới cờ TOÁN: Bài 40: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 2 – Trang 111) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Củng cố về phép nhân, chia số có ba chữ số với (cho) số có một chữ số khi giải các bài toán vé tính giá trị của biểu thức, giải bài toán có lời văn (hai bước tính); bước đầu làm quen tính chất kết hợp của phép nhân. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - 6 HS tham gia trò chơi GV chiếu trò chơi “ Vòng quay may mắn” GV đưa ra trò chơi cho HS tham gia quay. Mỗi lần quay đến tên bạn nào thì bạn đó chọn kết quả 1 phép tính đã cho. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Củng cố về phép nhân, chia số có ba chữ số với (cho) số có một chữ số khi giải các bài toán vé tính giá trị của biểu thức, giải bài toán có lời văn (hai bước tính); bước đầu làm quen tính chất kết hợp của phép nhân. + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học - Cách tiến hành: Bài 1. (Làm việc cả lớp) Tính giá trị biểu thức - GV quan sát hình, yêu cuẢ HS tính được giá trị của biếu thức ghi ở - HS quan sát và trình bày môi bảng rói nêu (nổi) với cánh hoa ghi sổ là giá trị của biểu thức đó 360 + 47- 102 = 407 – 102 = 305 (theo mẫu) 360 - (335 - 30) = 360 - 305 = 55 Nối cánh hoa số 305 với biểu thức A. Nối cánh hoa số 55 với biểu thức B. 132 x (12 - 9) = 132 x 3 =396 1
- (150 + 30): 6 = 180 : 6 = 30 Nối cánh hoa số 396 với biếu thức c. Nối cánh hoa số 30 với biếu thức E. 80 + 60 X 2 = 80 + 120 = 200 Nối cánh hoa 200 với biểu thức D. - HS đọc và phân tích bài toán cùng thống nhất giải bài toán Bài giải - GV nhận xét, tuyên dương. Cây cau hiện nay cao gấp cây cau lúc mới tróng số lần là: 6:2 = 3 (lần) Đáp số: 3 lần - HS lần lượt chia sẻ kết quả Bài 2: (Làm việc nhóm đôi) Giải bài toán - GV cho HS đọc đề bài, phân tích đề toán, suy nghĩ cách làm. Yêu cầu HS giải được bài toán có lời văn liên quan số lớn gấp mấy lần số bé. - HS đọc được bài toán qua mô tả hình vẽ - Gọi HS làm vào vở sau đó nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau. Con ngỗng cân nặng 6 kg, con chó nặng gấp 2 lần con ngỗng, con lợn nặng gấp 5 lần con chó. Hỏi con lợn cân nặng bao nhiêu ki- Bài 3: (Làm việc cả lớp) lô-gam? a.Yêu cầu HS: Dạng bài khám phá giúp HS làm quen, nhận biết được -HS phân tích bài toán và rút ra phép tính 6 x tính chất kết hợp của phép nhân. 2 x 5 = - HS lần lượt nêu các cách để đưa ra kết quả. + Mai đã nhóm hai thừa số đầu thành biểu thức: (6 x 2) x 5 rồi tính được 60; + Việt đã nhóm hai thừa số sau thành biểu thức 6 x (2 x 5) rồi tính được 60; Rô-bốt đã nhận xét (như bóng nói) cả hai bạn đều làm dùng, cách tính của Việt thuận tiện hơn. -HS làm vào vở sau đó trình bày 8 x 5 x 2 = 8 x (5 x 2 ) = 8 x 10 = 80 9 x 2 x 5 = 9 x (2 x 5) = 9 x 10 = 90 + GV chốt lại: (6 X 2) X 5 = 6 X (2 5) (muốn tính 6 x 2 x 5 có thê’ tính (6 X 2) bằng 12 rồi nhân 12 với 5 hoặc tính (2 X 5) bằng 10 rồi lấy 6 nhân với 10). b. GV cho HS tự vận dụng, lựa chọn cách tính giá trị của biểu thức 2
- thuận tiện. - Lần lượt HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - GV Nhận xét, tuyên dương. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò chơi. Khoanh tròn vào kết - HS tham gia để vận dụng kiến thức quả đúng: GV chuẩn bị sẵn đã học vào thực tiễn. - ( Chiếu lên màn hình cho HS chơi) + HS chọn kết quả đúng - - Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: CỘNG ĐÔNG GẮN BÓ Bài 31: NGƢỜI LÀM ĐỒ CHƠI (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện Người làm đồ chơi. Bước đầu tiên biết đọc VB với giọng đọc thể hiện được tâm trạng, cảm xúc của nhân vật, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Nhận biết được trình tự các sự việc gắn với thời gian, địa điểm cụ thể. Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhận vật, nêu được đặc điểm của các nhân vật trong câu chuyện dựa vào hành động, việc làm của nhân vật. Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Bác Nhân, người chuyện làm đồ chơi cho trẻ em, là một người đáng trân trọng vì bác yêu nghề, yêu các bạn nhỏ. Những người như bác Nhân sẽ góp phần giữ gìn văn hóa dân tộc thông qua việc giữ gìn một loại đồ chơi dan gian cho tre em – tò he. Câu chuyện còn nói về tấm lòng đáng trân trọng nhất của một bạn nhỏ; tìm mọi cách để làm cho người mình yêu quý được vui vẻ và hạnh phúc. - Kể lại được câu chuyện Người làm đồ chơi. - Hiểu và có tình cảm trân trọng với nghề nặn tò he cũng như những nghề nghiệp khác nhau trong cuộc sống, biết quan tâm tới những người xung quanh. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm mùa hè. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3
- 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1. Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Nêu ích lợi của những ngọn + Trả lời: Hải đăng phát sáng trong đêm hải đăng? giúp tàu thuyền điịnh hướng đi lại giữa đại dương. Chỉ cần nhìn thấy ánh sáng hải đăng, người đi biển sẽ cảm thấy yên tâm, không lo lạc đường. + Trả lời: Những ngọn hải đăng được + Câu 2: Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Những ngọn hải đăng được thắp sáng bằng điện năng lượng mặt thắp sáng bằng gì? trời. Đó là nguồn điện được tạo ra từ việc chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành điện. - HS lắng nghe. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá. - Mục tiêu: - Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện Người làm đồ chơi. Bước đầu tiên biết đọc VB vơi giọng đọc thể hiện được tâm trạng, cảm xúc của nhân vật, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Nhận biết được trình tự các sự việc gắn với thời gian, địa điểm cụ thể. Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhận vật, nêu được đặc điểm của các nhân vật trong câu chuyện dựa vào hành động, việc làm của nhân vật. Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Bác Nhân, người chuyên làm đồ chơi cho trẻ em, là một người đáng trân trọng vì bác yêu nghề, yêu các bạn nhỏ. Những người như bác Nhân sẽ góp phần giữ gìn văn hóa dân tộc thông qua việc giữ gìn một loại đồ chơi dan gian cho tre em – tò he. Câu chuyện còn nói về tấm lòng dáng trân trọng nhất của một bạn nhỏ; tìm mọi cách để làm cho người mình yêu quý được vui vẻ và hạnh phúc. - Kể lại được câu chuyện Người làm đồ chơi. - Hiểu và có tình cảm trân trọng với nghề nặn tò he cũng như những nghề nghiệp khác nhau trong cuộc sống, biết quan tâm tới những người xung quanh. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức - Hs lắng nghe. gợi tả, gợi cảm. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ câu đúng, chú ý câu - HS lắng nghe cách đọc. dài. Đọc diễn cảm các lời thoại với ngữ điệu phù hợp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: (3 đoạn). - 1 HS đọc toàn bài. + Đoạn 1: Từ đầu đến Công việc của mình . - HS quan sát + Đoạn 2: Tiếp theo cho bán nốt trông ngày mai. + Đoạn 3: Còn lại. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: bột màu, sào nứa, xúm lại, tinh nhanh, làm ruộng, - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc câu dài: Ở ngoài phố,/ cái sào nứa cám đồ chơi của bác/ - HS đọc từ khó. dựng chỗ nào/ là chỗ ấy,/ các bạn nhỏ xúm lại. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 3. - 2-3 HS đọc câu dài. - GV nhận xét các nhóm. 2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - HS luyện đọc theo nhóm 3. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Bác Nhân làm nghề gì? 4
- + Câu 2: Chi tiết nào cho thấy trẻ con rất thích đồ chơi của Bác Nhân? - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: + Làm đồ chơi bằng bột màu + Ở ngoài pố, cái sào nứa cám đồ chơi + Câu 3: Vì sao bác Nhân muốn chuyển về quê. của bác dựng chỗ nào là dụng chỗ ấy, a. Vì bác về quê làm ruộng. các bạn nhỏ xúm lại b. Vì trẻ con ít mua đồ chơi của bác. c. Vì bác không muốn làm đồ chơi nữa. a. Vì bác về quê làm ruộng. + Câu 4: Bạn nhỏ đã bí mật được điều gì trước buổi bán hàng cuối cùng của bác Nhân. + Đâm con lợn đất, được một ít tiền. Sáng hôm sau, tôi chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua giúp đồ + Câu 5: Theo em, bạn nhỏ là người như thế nào. chơi của bác. - GV mời HS nêu nội dung bài. + Biết tìm mọi cách để làm cho người mình yêu quý được vui vẻ và hạnh phúc. - GV Chốt: Bác Nhân, người chuyện làm đồ chơi cho trẻ em, là + Hoặc có thể nêu ý kiến khác một người đáng trân trọng vì bác yêu nghề, yêu các bạn nhỏ. Những - HS nêu theo hiểu biết của mình. người như bác Nhân sẽ góp phần giữ gìn văn hóa dân tộc thông qua -2-3 HS nhắc lại việc giữ gìn một loại đồ chơi dan gian cho tre em – tò he. Câu chuyện còn nói về tấm lòng đáng trân trọng nhất của một bạn nhỏ; tìm mọi cách để làm cho người mình yêu quý được vui vẻ và hạnh phúc. 2.3. Hoạt động : Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo. - 3. Nói và nghe: Ngƣời làm đồ chơi - Mục tiêu: + Nói được những điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè của mình. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 3.1. Hoạt động 3: Kể lại ngƣời làm đồ chơi - GV gọi HS đọc chủ đề và yêu cầu nội dung. - 1 HS đọc to chủ đề: cộng đông gắn bó + Yêu cầu: HS dựa vào gợi ý trong SHS - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4: HS dựa vào gợi ý trong SHS kể lại từng đoạn câu chuyện kể lại từng đoạn câu chuyện. - HS đại diện trình bày kể từng đoạn câu chuyện - Gọi HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS thảo luận: 3.2. Hoạt động 4: - Nêu về tấm lòng đáng trân trọng nhất - GV hỏi HS về nội dung câu chuyện. của một bạn nhỏ; tìm mọi cách để làm cho người mình yêu quý được vui vẻ và hạnh phúc. - GV nhận xét, tuyên dương. GV kết luận: ( Hiểu và có tình cảm trân trọng với nghề nặn tò he cũng như những nghề nghiệp khác nhau trong cuộc sống, biết quan tâm tới những người xung quanh.) 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. 5
- + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận dụng bài học vào - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã tực tiễn cho học sinh. học vào thực tiễn. + Cho HS kể một câu chuyện về việc mình biết quan tâm tới những - HS theo dõi người xung quanh . + Trả lời các câu hỏi. + GV động viên HS mạnh dạn kể. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Nhắc nhở các em nên quan tâm tới mọi người xung quanh. - Nhận xét, tuyên dương IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Tự chọn Bồi dưỡng tiếng việt Ôn tập câu kể ai thế nào?,câu kẻ ai là gì? I. MỤC TIÊU: -Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về từ chỉ đặc điểm; kiểu câu Ai (cái gì, con gì) - thế nào? -Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu - Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước cầu học sinh đọc các đề bài. lớp. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Học sinh lập nhóm. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút): Bài 1. Gạch dưới các từ ngữ chỉ đặc điểm trong Đáp án: những câu thơ: “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi “Rừng xanh hoa chuối đỏ tƣơi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. 6
- Ngày xuân mơ nở trắng rừng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đổ vàng Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình.” Nhớ cô em gái hái măng một mình.” Bài 2. Ghi dấu / vào chỗ ngăn cách bộ phận câu trả Đáp án: lời cho câu hỏi Cái gì và bộ phận câu trả lời cho câu hỏi thế nào trong mỗi câu sau: a. Hai chân chích bông xinh xinh bằng hai chiếc a. Hai chân chích bông / xinh xinh bằng hai chiếc tăm. tăm. b. Cặp cánh chích bông nhỏ xíu b. Cặp cánh chích bông / nhỏ xíu. c. Cặp mỏ chích bông bé tí tẹo bằng hai mảnh vỏ c. Cặp mỏ chích bông / bé tí tẹo bằng hai mảnh vỏ chấu chắp lại. chấu chắp lại. Bài 3. Điền tiếp từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để Đáp án: hoàn thành câu có mô hình : Ai (cái gì, con gì) ? - thế nào a. Những làn gió từ sông thổi vào . a. Những làn gió từ sông thổi vào mát lạnh. b. Mặt trời lúc hoàng hôn . . b. Mặt trời lúc hoàng hôn chuyển sang màu vàng cam tuyệt đẹp. c. Ánh trăng đêm trung thu . . c. Ánh trăng đêm trung thu sáng vằng vặt. c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. 3. Vận dụng - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Học sinh phát biểu. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. Chiều TOÁN Bài 40: LUYỆN TẬP CHUNG (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng: + Củng cố về phép nhân, chia số có ba chữ số với (cho) số có một chữ số khi giải các bài toán về tính giá trị của biểu thức, giải bài toán có lời văn (hai bước tính) + Bước đầu làm quen tính chất kết hợp của phép nhân. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết được vấn đề với dạng toán vận dụng thực tế. 7
- - Năng lực giao tiếp và hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Vở bài tập Toán; các hình ảnh trong SGK 2. Học sinh: Vở bài tập toán, bút, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - HS thực hiện - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe - Gv nêu yêu cầu cần đạt của tiết học: + Củng cố về phép nhân, chia số có ba chữ số với (cho) số có một chữ số khi giải các bài toán về tính giá trị của biểu thức, giải bài toán có lời văn (hai bước tính) + Bước đầu làm quen tính chất kết hợp của phép nhân. 2. HĐ Luyện tập, thực hành. Hoạt động 1: GV giao BT cho HS làm bài. - Gv lệnh: HS chưa đạt chuẩn làm bài 1, 2/ 101 Vở Bài tập Toán. - HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở. - Gv lệnh: HS đạt chuẩn làm bài 1, 2, 3, 4/ 101 Vở Bài tập - HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở. Toán. - Hs làm bài - GV cho Hs làm bài trong vòng 15 phút. - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho Hs; chấm chữa bài và gọi Hs đã được cô chấm chữa lên làm bài. - HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho - HS cùng bàn đổi vở kiểm tra bài. nhau. Hoạt động 2: Chữa bài: - GV gọi HS chữa lần lượt các bài: * Bài 1: a) Tính giá trị biểu thức: (VBT tr.101) - Cho HS quan sát và nêu kết quả bài tập - Học sinh trả lời kết quả biểu thức: 473 + 18 – 215 = 491 – 215 = 276 - Nêu cách làm bài của mình Vì biểu thức có phép cộng và trừ nên thực hiện từ trái sang phải. - Tương tự HS nêu kết quả các bài còn lại và nêu cách tính. - HS nối tiếp trả lời 370 – (319 - 270) = 370 – 49 = 321 Vì biểu thức có ngoặc nên thực hiện trong ngoặc trước. 185 + 71 x 2 = 185 + 142 = 327 Vì biểu thức có phép cộng và nhân nên thực hiện nhân trước cộng sau. 38 + 72 x 3 = 38 + 216 = 254 Vì biểu thức có phép cộng và nhân nên thực hiện nhân trước cộng sau. - Học sinh nhận xét - GV nhận xét bài làm trên bảng, khen học sinh thực hiện tốt. Gv chốt cách tính giá trị biểu thức * Bài 1: b) Viết biểu thức vào chỗ chấm: (VBT tr.101) - HS nêu bài làm của mình. - Trong câu a, biểu thức có giá trị lớn nhất là 185 + 71 x 2; biểu thức có giá trị bé nhất là 38 + 72 x 3 8
- - Học sinh nhận xét - GV nhận xét bài làm trên bảng, khen học sinh thực hiện tốt. Gv chốt cách thực hiện tính giá trị biểu thức có phép tính cộng trừ nhân chia. * Bài 2: VBT/101 - GV yêu cầu 2 HS xác định dữ kiện bài toán. - 2 HS xác định bài toán cho biết và bài toán + Muốn biết con lợn nặng gấp mấy lần mới mua về thì phải hỏi. làm sao? - Lấy cân nặng bây giờ chia cho cân nặng lúc - Yêu cầu 1 HS trình bày bài làm của mình. mới mua về - Lớp quan sát, nhận xét Bài giải: - GV nhận xét, tuyên dương Con lợn bây giờ nặng hơn con lợn lúc đầu số b) lần là: + Muốn biết con lợn bây giơ nặng hơn lúc mua về bao 36: 9 = 4 (lần) nhiêu thì mình làm như thế nào? - Yêu cầu 1 HS trình bày bài làm của mình. + lấy cân nặng hiện nay trừ đi cân nặng lúc mới mua về. - Lớp quan sát, nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Bài giải: - GV lưu ý HS cách trình bày bài giải, lưu ý cách ghi đáp Số kilogam con lợn bây giơ nặng hơn lúc mua số. về là: Gv chốt cách thực hiện và trình bày bài toán có lời văn 36 – 9 = 27 (kg) (hai phép tính) * Bài 3: Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. VBT/101. - GV yêu cầu HS nêu bài toán - HS nêu a) 9 x 2 x 5 = . a) 9 x 2 x 5 = 9 x 10 = 90 b) 5 x 7x 2 = Kết hợp 2 x 5 để có kết quả là số tròn chục. b) 5 x 7x 2 = 7 x 10 = 70 Thực hiện đổi chỗ 5 và 7 sau đó kết hợp 5 x 2 - Nêu kết và và cách thực hiện của mình? để có kết quả là số tròn chục. - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Gv chốt cách vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong tính giá trị biểu thức * Bài 4: Số. VBT/101. - GV yêu cầu HS nêu bài toán - HS nêu - Dựa vào dữ kiện bài toán cho ta tìm được gì? - Ta tìm số đó là số nào. - Vậy số đó là số nào? - Vậy 40 gấp số đó mấy lần? - Ta lấy: 40 : 5 = 8 Gv chốt cách tìm một số gấp mấy lần số khác. - 40 : 8 = 5. 40 gấp số đó 5 lần 3. HĐ Vận dụng - GV tổ chức HS trò chơi: “Ai nhanh hơn” - HS nghe - GV nêu cách chơi: chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 3 bạn nối tiếp nhau thực hiện tính giá trị biểu thức theo cách thuận tiện nhất. Đội nào tính nhanh, chính xác và thuận tiện là đội - HS tham gia chơi thắng. (GV chuẩn bị 3 biêu thức/ đội) - GV nhận xét, tuyên dương các bạn chơi - GV nhận xét giờ học. 9
- - GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: CỘNG ĐÔNG GẮN BÓ Bài 31: NGƢỜI LÀM ĐỒ CHƠI (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố kĩ năng đọc đúng từ ngữ, biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu, đảm bảo đúng tốc độ đọc, đọc bài lưu loát, biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ trong bài. - Hiểu và có tình cảm trân trọng với nghề nặn tò he cũng như những nghề nghiệp khác nhau trong cuộc sống, biết quan tâm tới những người xung quanh. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết chung sức chung lòng sẽ làm được điều lớn lao - Phẩm chất nhân ái: Biết đoàn kết giúp đỡ nhau sẽ làm nên việc lớn - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt; các hình ảnh trong SGK 2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt, bút, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - HS thực hiện - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe - Gv nêu yêu cầu cần đạt của tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ năng đọc và hiểu nội dung bài, làm được các bài tập trong vở bài tập. 2. HĐ Luyện tập, thực hành. Hoạt động 1: Luyện đọc. - Gọi 1 HS đọc cả bài . - HS đọc bài. - GV gọi HS nêu từ khó đọc, câu dài, ngắt nghỉ, nhấn - HS nêu: Từ khó đọc: bột màu, sào nứa, xúm giọng. lại, tinh nhanh, làm ruộng, - Câu dài: Ở ngoài phố,/ cái sào nứa cám đồ chơi của bác/ dựng chỗ nào/ là chỗ ấy,/ các bạn nhỏ xúm lại.// - Học sinh làm việc trong nhóm 4 - GV: yêu cầu HS ngồi theo nhóm 4 luyện đọc. -HS đọc bài - Gọi 1 HS lên cho các nhóm chia sẻ phần luyện đọc. - Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét các bạn đọc đúng yêu cầu chưa và giúp bạn đọc đúng theo yêu cầu. - GV theo dõi các nhóm đọc bài. - Gọi các nhóm đọc. HSNX. - GVNX: (VD: Nhóm bạn đọc đúng, đám bảo tốc độ hoặc nhóm bạn . đọc bài lưu loát và đã biết đọc hay bài đọc. - (HS, GV nhận xét theo TT 27) 10
- Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài - GV giao bài tập HS làm bài. - GV lệnh HS chưa đạt chuẩn làm bài tập 1/ 68 Vở Bài tập - HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở. Tiếng Việt. - HS đánh dấu bài tập cần làm vào vở. - GV lệnh HS đạt chuẩn làm bài tập 1, 2/ 68 Vở Bài tập - Hs làm bài Tiếng Việt. - GV cho Hs làm bài trong vòng 7 phút. - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi học cho Hs; chấm chữa bài. - HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau. Hoạt động 3: Chữa bài - Gv Gọi 1 Hs lên điều hành phần chia sẻ trước lớp. - 1 Hs lên chia sẻ. * Bài 1/68 - Gọi HS đọc bài làm. Hs trình bày: 1) Bác Nhân làm nghề làm đồ chơi bằng bột màu. 2) Bác rất yêu công việc của mình. 3) Các bạn nhỏ có thích đồ chơi của bác Nhân. 4) Hàng bán Nhân bán không đắc hàng vì có nhiều đồ chơi nhựa. 5) Bác quyết định về quê làm ruộng. 6) Bạn nhỏ buồn, suýt khóc. 7) Bác đừng về. Bác ở đây làm đồ chơi cho chúng cháu. 8) Đập lợn chia tiền cho các bạn trong lớp mua đồ chơi của Bác. 9) Bác bán hết hàng. 10) Vui vì còn nhiều bạn nhỏ thích đố chơi của mình làm. - Gọi HS nhận xét. - HS NX,- HS chữa bài vào vở. - GV nhận xét bổ sung. Chốt nội dung GV chốt: Câu chuyện còn nói về tấm lòng đáng trân trọng nhất của một bạn nhỏ; tìm mọi cách để làm cho người mình yêu quý được vui vẻ và hạnh phúc. * Bài 2/69 Viết thông tin vào phiếu mƣợn sách. - Gọi Hs nêu bài làm - Gv, Hs nhận xét chốt bài làm đúng GV chốt: từ cần được viết hoa (tên riêng của mình, tên - HS đọc bài làm của mình địa danh (phố, huyện, tỉnh, ) tên tác giả, chữ cái đầu của - HS lắng nghe và sửa bài. tên sách.) 3. HĐ Vận dụng - Gọi 1 HS đọc lại cả bài Người làm đồ chơi. - Hs đọc bài. H: Em đã được chơi đồ chơi nặn bằng bột màu chưa? H: Em có suy nghĩ gì về nghề làm đồ chơi bằng bột màu - HS trả lời này? GV chốt: Người làm đồ chơi giúp em hiểu và có tình cảm trân trọng với nghề nặn tò he cũng như những nghề nghiệp khác nhau trong cuộc sống, vì vậy cần biết quan tâm tới những người xung quanh - HS lắng nghe - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 11
- Đạo đức ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH CUỐI KÌ 1 Tự chọn Bồi dƣỡng Toán MỤC TIÊU: -Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thực hiện các phép tính; giải bài toán bằng hai phép tính. -Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. -Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh - Học sinh quan sát và chọn đề bài. trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Học sinh lập nhóm. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút): Bài 1. Tính nhẩm : Kết quả: 8 x 9 = 56 : 7 = 8 x 9 = 72 56 : 7 = 8 8 x 8 = 42 : 6 = 8 x 8 = 64 42 : 6 = 7 7 x 6 = 36 : 9 = 7 x 6 = 42 36 : 9 = 4 12
- 3 x 7 = 63 : 7 = 3 x 7 = 21 63 : 7 = 9 Bài 2. Tính: Bài 3. Nhà An nuôi 25 con gà mái và số gà trống ít hơn số gà mái là 8 con. Hỏi nhà An nuôi tất cả bao nhiêu con gà? Bài 4:Điền dấu >, <, = vào chỗ nhiều chấm: 3m 9cm 3m 5m 9cm 509cm 3m 9cm 4m 5m 9cm 590cm Bài 5. Can thứ nhất chứa 27l dầu, can thứ hai chứa nhiều hơn can thứ nhất 5l dầu. Hỏi cả hai can đựng bao nhiêu lít dầu. Bài 6 : Tính: Giải Số lít dầu can thứ hai chứa là: 8dam + 9 dam = 27 + 5 = 32 (l) Số lít dầu cả hai can chứa là: 86hm – 35hm = 27 + 32 = 59 (l) 630m + 47m = Đáp số: 59 lít dầu 876cm – 90cm = 907 dm + 12 dm = c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Giáo viên chốt đúng - sai. - Học sinh nhận xét, sửa bài. 3. Vận dụng - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Học sinh phát biểu. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 13
- Sang Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2022 TOÁN CHỦ ĐỀ 7: ÔN TẬP HỌC KÌ I Bài 42: ÔN TẬP BIỂU THỨC SỐ (T1) – Trang 116 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và tính được giá trị cùa biểu thức số có hai dấu phép tính, có hoặc không có dấu ngoặc. - So sánh được giá trị của biểu thức số có phép cộng, trừ, nhản, chia với một số. - Giải được bài toán có nội dung thực tế bằng hai phép tính trong phạm 1 000. - Qua thực hành, luyện tập sẽ phát triển năng lực tính toán, năng lực tư duy và lập luận toán học cho HS. - Qua giải bài toán thực tế sẽ giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + GV trình chiếu phép tính nhân, chia + HS ghi kết quả vào bảng con + HS chọn kết quả đúng + HS nhận xét, chữa bài - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Nhận biết và tính được giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính và không có dấu ngoặc. + So sánh được giá trị cùa biểu thức có phép cộng, trừ, nhân, chia có liên quan tới số tròn chục với một số. + Giải được bài toán thực tế bằng hai phép tính cộng và nhân trong phạm 1 000. - Cách tiến hành: Bài 1. Tính giá trị của biểu thức. - GV cho HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu cách tính giá trị của biểu thức - GV yêu cầu HS nêu cách làm bài (Thực hiện tính từ trước ra sau) - Cá nhân làm vào vở. - Nhóm đôi đổi vở, kiểm tra bài. -HS nhận xét bài của bạn 14
- - 4HS chữa bài trước lớp. a) 47 + 36 – 50 = 83 – 50 = 33 b) 731 -680+ 19 = 51 + 19 = 70. c) 85 : 5 x 4 = 17 x 4 = 68 - HS nêu yêu cầu của bài. d) 63 x 2 : 7 = 126 : 7 = 18 - HS nêu cách tính giá trị của biểu thức - GV nhận xét, tuyên dương. (Thực hiện tính nhân/ chia trước, cộng / trừ Bài 2: Tính giá trị của biểu thức. sau) - HS trao đổi cách tính trước lớp. - HS làm vào vở. - GV và HS nhận xét và bổ sung. - Nhóm đôi đổi vở, kiểm tra bài - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. a) 14 x 6 – 29 = 84 – 29 = 55 b) 192 – 23 x 4 = 192 – 92 = 100 c) 96 : 8 + 78 = 12 + 78 = 90 - HS đọc yêu cầu của bài. d) 348 + 84 : 6 = 348 + 14 = 362 - HS trả lời câu hỏi: - GV Nhận xét, tuyên dương. + 1 bao gạo năng 30kg, 1 bao ngô 45kg Bài 3: Giải bài toán + 3 bao gạo và 1 bao ngô nặng bao nhiêu kg? - GV cho HS tìm hiểu đề bài: + Thực hiện phép nhân và cộng + Bài toán cho biết gì? - HS làm bài vào vở. - 1HS làm vào bảng nhóm và trình bày trước + Bài toán hỏi gì? lớp. - HS đọc yêu cầu của bài + Phải làm phép tính gì? - HS nêu cách làm bài. - GV và HS chữa bài cho HS - GV nhận xét, tuyên dương. - HS tính và trao đổi kết quả nhóm đôi. Bài 4. Những biểu thức nào dƣới đây có giá trị lớn hơn 80? - Kết quả: Các biểu thức B, C, D có giá trị - Gv nhắc lại cách làm bài: Tính giá trị của biểu thức xong, so sánh lớn hơn 80. kết quả với 80. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS nêu miệng kết quả trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nêu kết quả Bài 5. Đố em? ( Đây là bài tập “nâng cao” dành cho HS khá, giỏi, do 5 – 5 + 5 đó khòng yêu cầu tất cả HS làm bài này.) 5 + 5 – 5 - GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài rồi suy nghĩ cách làm bài. - GV giải thích cho HS hiểu yêu cầu của bài: Thay dấu “?” bằng dấu phép tính “+” hoặc sao cho giá trị của biểu thức đó bằng 5. - GV nhận xét tuyên dương. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò chơi, hái hoa, sau - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học bài học để học sinh nhận biết cách tính giá trị của biểu thức ( Chơi trò vào thực tiễn. chơi tiếp sức: tính giá trị của biểu thức) + Bài toán: + HS trả lời: - Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy: 15