Bài giảng Tin học 3 (Cánh diều) - Chủ đề F1, Bài 2: Thực hiện một việc tùy thuộc vào điều kiện - Trường Tiểu học Tứ Hiệp

pptx 19 trang Minh Khuê 26/12/2024 1690
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học 3 (Cánh diều) - Chủ đề F1, Bài 2: Thực hiện một việc tùy thuộc vào điều kiện - Trường Tiểu học Tứ Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_3_canh_dieu_chu_de_f1_bai_2_thuc_hien_mot.pptx

Nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học 3 (Cánh diều) - Chủ đề F1, Bài 2: Thực hiện một việc tùy thuộc vào điều kiện - Trường Tiểu học Tứ Hiệp

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG TIỂU HỌC TỨ HIỆP Môn: Tin Học Lớp: 3
  2. Thứ ngày tháng năm 202 Tin học Chủ đề F1: Thực hiện công việc theo các bước Bài 2: Thực hiện một việc tùy thuộc vào điều kiện
  3. Thứ ngày tháng năm 202 Tin học Bài 2: Thực hiện một việc tùy thuộc MỤC TIÊU vào điều kiện -Sử dụng được cách nói “ Nếu thì ” để thể hiện quyết định thực hiện một việc hay không thực hiện tùy thuộc vào một điều kiện.
  4. Ví Khidụ:nóiEmvề chỉmột mặcviệc áochúng mưata khicó trờithể nêu mưa,điều emkiện chỉđể xemviệc tiđó vithực sauhiện khi. hoànĐiều kiệnthànhthực xonghiện bàimột tập việc cho biết khi nào thì làm, khi nào thì không làm việc đó. Em hãy nói về một việc mà em chỉ làm trong một điều kiện thích hợp.
  5. 1. Tùy vào điều kiện để thực hiện một việc Hoạt động 1: ? Với một điều kiện ở cột A em hãy chọn thực hiện một việc bên cột B sao cho hợp lí.
  6. 1. Tùy vào điều kiện để thực hiện một việc Hoạt động 1 ? Với một điều kiện ở cột A em hãy chọn thực hiện một việc bên cột B sao cho hợp lí.
  7. KẾT LUẬN Trong cuộc sống, chúng ta vẫn thường quyết định thực hiện một việc hay không tùy thuộc vào một điều kiện có được thỏa mãn hay không.
  8. 2. Sử dụng cách nói nếu thì Hoạt động 2: Em đã chọn gõ một điều kiện (ở cột A) với một việc (ở cột B) trong Hoạt động 1. Em hãy nói tiếp những gì còn thiếu sau từ "Nếu" hoặc "thì" để thể hiện đúng cách ghép của em ở Hoạt động 1. a. Nếu mai là ngày Chủ nhật được nghỉ học thì b. Nếu thì em nhặt giấy bọc kẹo bỏ vào sọt rác. c. Nếu thì
  9. 2. Sử dụng cách nói nếu thì a. Nếu mai là ngày Chủ nhật được nghỉ học thì em xin phép mẹ sáng mai sang nhà bạn chơi. b. Nếu em bé vứt giấy bọc kẹo ra sàn nhà thì em nhặt giấy bọc kẹo bỏ vào sọt rác. c. Nếu em đánh rơi mất bút viết thì em xin mẹ mua cho em bút viết mới. Hoặc Nếu trời mưa to thì em không chơi bóng đá ở sân.
  10. Trò chơi: Cho thú ăn Tình huống 1: Bạn An ở độ A nêu “ Nếu cho khỉ ăn” thì bạn Hòa đội B quyết định nói gì? Bạn Hòa đội B tiếp tục nói ngay “ thì lấy chuối”.
  11. Trò chơi: Cho thú ăn Tình huống 2: Bạn Vân ở độ B nêu “ Nếu cho Mèo ăn” thì bạn Hoa đội A quyết định nói gì? Bạn Hoa đội A tiếp tục nói ngay “ thì lấy cá”.
  12. Trò chơi: Cho thú ăn Tình huống 3: Bạn ở độ A nêu “ Nếu cho Voi ăn” thì bạn đội B quyết định nói gì? Bạn đội B tiếp tục nói ngay “ thì lấy Mía”.
  13. LUYỆN TẬP Bạn Hương nói với bạn Giang: "Nếu chiều nay chưa làm xong hết bài tập thì tối nay Hương sẽ không xem ti vi và làm nốt bài tập." Việc gì bạn Hương dự định làm tùy thuộc vào điều kiện? Điều kiện đó là gì? Việc Hương dự định làm tùy thuộc vào điều kiện là: tối nay bạn Hương sẽ không xem ti vi mà làm nốt bài tập. Điều kiện là: Nếu chiều nay chưa làm xong hết bài tập.
  14. VẬN DỤNG Sử dụng cách nói "Nếu thì ", em hãy nêu cách làm tròn một số có ba chữ số đến chữ số hàng chục. Cho một ví dụ minh họa.
  15. VẬN DỤNG Nếu chữ số hàng đơn vị nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên chữ số hàng chục. Nếu chữ số hàng đơn vị lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta tăng giá trị của chữ số hàng chục thêm 1 đơn vị. Ví dụ: Số 123 làm tròn đến chữ số hàng chục là 120.
  16. GHI NHỚ Để diễn tả một việc chỉ được thực hiện trong một điều kiện cụ thể nào đó, chúng ta hay dùng câu có dạng “ Nếu thì ”
  17. DẶN DÒ Học bài và coi lại lệnh Coi trước trong thủ tục phần tiếp để: lưu lại, theo hôm sau nạp tệp và thực hành lưu thêm thủ tục mới
  18. Tiết học kết thúc