Bài giảng Tin học 3 (Cánh diều) - Chủ đề A1, Bài 2: Những máy tính thông dụng - Ngô Thị Thao
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học 3 (Cánh diều) - Chủ đề A1, Bài 2: Những máy tính thông dụng - Ngô Thị Thao", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_tin_hoc_3_canh_dieu_chu_de_a1_bai_2_nhung_may_tinh.pptx
Nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học 3 (Cánh diều) - Chủ đề A1, Bài 2: Những máy tính thông dụng - Ngô Thị Thao
- TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LIỆT các thầy cô giáo đến dự g ừng iờ thă ào m m l Ch ớp Môn Tin học
- Bài 2: NHỮNG MÁY TÍNH THÔNG DỤNG Sách giáo khoa trang7
- Mục tiêu bài học - Biết được những máy tính thông dụng và các thành phần cơ bản của chúng. - Biết được sự khác nhau giữa những máy tính thông dụng.
- Em hãy nối các thiết bị dưới đây để ghép thành một máy tính? 1 2 3 4 5 7 6 8 9
- 1. Những máy tính thông dụng
- 1. Những máy tính thông dụng Tớ là máy tính để bàn, là thành viên Tớ là máy tính xách tay, là thành đầu tiên trong gia đình máy tính. viên thứ hai trong gia đình máy tính. Tớ là thành viên thứ ba trong gia đình Tớ điện thoại thông minh, em út máy tính. Mọi người gọi tớ làm máy trong gia đình máy tính. Bạn có ngạc tính bảng. Bạn có thấy tớ khác với nhiên khi tớ được coi là thành viên các anh chị của mình không? trong gia đình máy tính không?
- TRÒ CHƠI “ Chỉ nhanh đoán tài”
- 2. Các thành phần cơ bản của từng loại máy tính Hình 1: Máy tính để bàn Hình 2: Máy tính xách tay Hình 4: Máy tính bảng Hình 3: Máy tính xách tay
- TRÒ CHƠI “ AI NHANH AI ĐÚNG”
- Câu 1: Máy tính để bàn có 4 thành phần cơ bản gắn liền với nhau? A Đúng B Sai
- Câu 2: Máy tính xách tay có bàn phím, chuột cùng gắn trên thân máy, còn màn hình đóng, mở được. A Sai B Đúng
- Câu 3: Máy tính bảng có 4 thành phần cơ bản rời nhau. A Sai B Đúng
- Câu 4: Điện thoại thông minh giống máy tính bảng nhưng kích thước lớn hơn? A Đúng B Sai
- Trò chơi RÙA CON VỀ ĐÍCH Một máy tính để bàn All in one ( nghĩa là tất cả trong một)