Bài giảng Hoạt động trải nghiệm 3 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Người tiêu dùng thông minh - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hoạt động trải nghiệm 3 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Người tiêu dùng thông minh - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_hoat_dong_trai_nghiem_3_ket_noi_tri_thuc_bai_8_ngu.pptx
Nội dung tài liệu: Bài giảng Hoạt động trải nghiệm 3 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Người tiêu dùng thông minh - Năm học 2023-2024
- Thứ ngày tháng năm 2023
- Sinh hoạt dưới cờ: Ngày hội “Tiêu dùng thông minh” Giao lưu với khách mời về cách chi tiêu thông minh Chi tiêu thông minh là Ví dụ mỗi sáng em cách chi tiêu mà mọi được mẹ cho 100 người hiện nay đều có nghìn đồng để mua xu hướng hướng tới đồ ăn sáng. Nếu trong tiêu dùng. Cụ thừa số tiền thừa thể chi tiêu thông đó em sẽ đúc lợn, minh là cách phân tích được một chia các khoản tiền khoản nhỏ mua vài sao cho phù hợp với món đồ mình thích, món đồ mình có ý còn nếu không số định mua, chỉ tập tiền đó em đem trung chi tiền vào quyên góp những món đồ thực sự cần thiết.
- Câu chuyện “Tôi thực sự cần gì?
- Ngày cuối tuần, thỏ, chuột túi, ngựa gặp mặt nhau. Ai nấy cũng than thở Thỏ con tai dài nói: - Tớ muốn mua một chiếc mũ hồng xinh xắn để đội lên đầu Chuột túi lại bảo: - Còn tớ đang thích một chiếc túi màu xanh lá. Mình sẽ đòi mẹ mua cho bằng được. Ngựa không kém cạnh: - Mình đang ngắm mua giày. Đi những chiếc giày đỏ này vào chắc chắn sẽ giúp mình vô cùng xinh đẹp.
- Con muốn mua Mẹ ơi, con muốn mũ gì? mua chiếc mũ.
- Theo các bạn, thỏ có thể đội mũ được không? Vì sao? Các bạn khuyên và thuyết phục thỏ con không mua mũ như thế nào? Thỏ con MUỐN mua mũ điệu để đội cho đẹp, nhưng chiếc mũ ấy thỏ có thực sự CẦN không?
- Thỏ không thể đội mũ, vì thỏ có đôi tai dài. Thỏ ơi, tai thỏ rất dài, đội mũ sẽ vướng lắm! Như vậy thỏ con MUỐN mua mũ điệu để đội cho đẹp, nhưng chiếc mũ ấy thỏ không thực sự CẦN.
- - Các cậu ơi, chúng mình đã lớn rồi cần phải chi tiêu thông minh bằng cách không mua những thứ thật sự không cần thiết. Thỏ con ơi, chẳng có chiếc mũ nào mượt và ấm như bộ lông của cậu cả nên mua 1 chiếc mũ như vậy là không cần. Hơn nữa hai tai cậu dài như kia khi đội mũ sẽ bị kênh lên không đẹp xíu nào. Chuột túi từ khi sinh ra đã có trên mình một chiếc túi ở bụng rồi nên mua một chiếc túi ngoài là thứ thừa thãi. Ngựa con di chuyển chủ yếu bằng những chiếc móng vô cùng vững chãi, nếu giờ mua giày để đeo vào việc đi lại sẽ gặp khó khăn. Vậy nên đó là những lí do mà chúng ta không nên mua những món đồ đó nhé.
- Kết luận Có những thứ mua về rất cần thiết và có những thứ không dùng đến. Khi muốn mua một món đồ, chúng ta cần nghĩ xem, món đồ ấy có thực sự cần thiết không?
- Sắm vai xử lý tình huống về tiêu dùng - Sử dụng các câu hỏi dưới đây để xử lí những tình huống về tiêu dùng + Bạn đã có món đồ đó chưa? + Nếu đồ cũ mà vẫn dùng được thì sao? + Nếu đồ vật đó hỏng, có cách nào để sửa không ?
- Sắm vai xử lý tình huống về tiêu dùng Bạn muốn mua thêm cặp tóc để thay đổi theo màu tóc mỗi ngày. Bạn muốn mua hộp bút mới thay cho hộp bút cũ bị rách một góc?
- VậyBạn bạn có chơi con con gấu gấu bông bông TớTớ cómuốn rồi nhưng mua con nó cũ đó sẽ tiết kiệm được một gấu bônghơi màucũ. hồng nàokhoản chưa? tiền.
- Thực hành nhóm đôi trước lớp
- Kết luận Mỗi khi đi mua sắm, luôn nên “nghĩ lại” bằng cách đặt câu hỏi: Có thật cần thiết không?
- Cùng đọc bí kíp “Muốn – cần – có thể”
- Kết luận Chúng ta cần phải luôn nhớ bí kíp NGHĨ LẠI về việc : MUỐN – CẦN – CÓ THỂ”.
- • Kiểm tra đồ dùng học tập và đồ dùng cá nhân của mình, sau đó lập danh mục các món đồ đã mua mà chưa dùng đến.
- Sinh hoạt lớp: Cũ mà vẫn tốt Hoạt động 1: Chia sẻ kết quả kiểm tra đồ dùng cá nhân - Liệt kê những đồ dùng cần mua mới - Kể về những đồ dùng có thể sử dụng lại - HS liệt kê những đồ dùng cần mua mới ra giấy. - HS có thể đánh dấu thứ tự hợp lí những đồ dùng cần mua mới. - HS Kể về những đồ dừng có thể sử dụng lại. (sách cũ, truyện cũ, )
- Sinh hoạt lớp: Cũ mà vẫn tốt Hoạt động 2: Thực hành sửa đồ dùng bị hỏng - Dán lại trang sách - Bọc lại sách, vở, - Lấy bọc vở ở sách cũ, lau sạch rồi bọc vào sách mới. - Sử dụng giấy màu thừa làm thành nhãn vở.
- TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI